K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

Thiếc hàn là chất không tinh khiết, có lẫn tạp chất.

29 tháng 10 2021

a. nước cất vì nước cất chỉ có 1 chất là H2O

b. có trộn lẫn chất khác vì khi nung có thể tác dụng thêm các chất trong kk như O2, N2,...

29 tháng 10 2021

giải thích với ạ :(

1 tháng 8 2021

Vì thiếc hàn nóng chảy ở nhiệt độ khác với nhiệt độ nóng chảy xác định của thiếc. Vậy thiếc hàn là chất không tinh khiết, có trộn lẫn chất khác.

=> Chọn b

28 tháng 8 2016

 Thiếc hàn không phải là chất tinh khiết. Thiếc hàn có lẫn chất khác (gọi là hợ kim),

28 tháng 8 2016

Vì: \(180^oC< 232^oC\)

Nên: trong thiếc hàn có hlẫn tạp chất-->thiếc hàn là chất không tinh khiết

24 tháng 3 2018

Phương trình cân bằng nhiệt:

   lmth + cthmth(t2 – t) = cnmn(t – t1) + Cnlk(t – t1)

   ð l = c n m n ( t − t 1 ) + C n l k ( t − t 1 ) − c t h m t h ( t 2 − t ) m t h  = 60 J/g.

1 tháng 5 2018

Đáp án B 

Phương trình cân bằng nhiệt:

22 tháng 6 2017

Kim loại thiếc nóng chảy ở 2320C .

Thiếc hàn là hợp kim giữa thiếc và chì.Thông thường, nhiệt độ nóng chảy của thiếc hàn trong khoảng từ 180 đến 190 °C. Pha thêm chì để hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, thuận tiện cho việc liên kết bề mặt kim loại.

Vì vậy thiếc hàn là thiếc có lẫn chất khác.

22 tháng 6 2017

Vì nhiệt độ nóng chảy của thiếc là 180oC<nhiệt độ nóng chảy của KL thiếc=232oC

=>KL thiếc có lẫn chất khác

5 tháng 3 2018

Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện tính theo công thức :

E = α T T 1 - T 2

trong đó  T 1 - T 2  là hiệu nhiệt độ giữa hai đầu nóng và lạnh của cặp nhiệt điện, còn  α T  là hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện.

Từ đó, ta suy ra nhiệt độ nóng chảy của thiếc :

T 1  = E/ α T  +  T 2  = 509K

11 tháng 7 2017

Chọn A

2 tháng 12 2017

Đáp án: A

Phương trình cân bằng nhiệt:

Qthu = Qtỏa

cnmn(t – t2) + Cnlk(t – t2)

= lmth + cthmth(t1 – t)