K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

Nam sai vì đã cho yếu tố nhiệt độ thay đổi

27 tháng 4 2017

vì Nam làm thí nghiệm 1 lúc cả 2 điều kiện: nhiệt độ và gió

28 tháng 4 2017

vì khi muốn kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 1 yếu tố nào đó, ta cần thay đổi yếu tố cần kiểm tra và giữ nguyên 2 yếu tố còn lại, ở đây Nam đã làm thay đổi 1 lúc 2 yếu tố trong khi đó Nam chỉ muốn kiểm tra 1 yếu tố là gió vid to trong phòng khác ngoài trời (to là nhiệt độ)

18 tháng 7 2019

- Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm được.

- Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp

7 tháng 4 2016

Chọn đáp án C: nước được đặt ở ngoài sân!

Chúc bạn học tốt!hihi

7 tháng 4 2016

C<=>Cốc được đặt ngoài sân

ok

3 tháng 3 2018

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.

 

12 tháng 11 2017

- Một lúc sau cốc nước bị nguội đi còn nước trong chậu thì ấm lên.

- Thí nghiệm thấy đúng như vậy.

21 tháng 3 2021

Thí nghiệm 1 : 

\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{tăng} =m_{Zn} -m_{H_2} = 13 - 0,2.2 = 12,6(gam)\)

Thí nghiệm 2 : 

\(2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{3}{2}.\dfrac{a}{27} = \dfrac{a}{18}(mol)\\ \Rightarrow m_{tăng} = a - \dfrac{a}{18}.a = \dfrac{8}{9}a\)

Vì cân ở vị trí cân bằng nên : 

\(12,6 = \dfrac{8}{9}a\\ \Leftrightarrow a = 14,175(gam)\)

9 tháng 8 2021

bạn ơi ý b :lấy A (G) NHÔM ở trên td vs 1095(g) HCL 5%.tính nồng độ phần trăm của dd thu đc sau pư bn giải giúp mk nhé 

 

9 tháng 8 2021

ý b :lấy A (G) NHÔM ở trên td vs 1095(g) HCL 5%.tính nồng độ phần trăm của dd thu đc sau pư

9 tháng 8 2021

Thí nghiệm 1 : 

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = n_{Zn}  = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow m_{tăng}  = 13 - 0,2.2 = 12,6(gam)$

Thí nghiệm 2 : 

$n_{Al} = \dfrac{a}{27}(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{a}{18(mol)$
Suy ra : 

$m_{tăng} = a - \dfrac{a}{18}.2 = 12,6 \Rightarrow a = 14,175(gam)$