K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2016

Đại từ nhân xưng chủ ngữ (còn gọi là đại từ nhân xưng) thường đứng ở vị trí chủ ngữ trong câu hoặc đứng sau động từbe, đằng sau các phó từ so sánh nhưthan, as, that. Chủ ngữ là chủ thể của hành động (gây ra hành động).

Đại từ tân ngữ đứng ở vị trí tân ngữ (đằng sau động từ hoặc giới trừ khi giới từ đó mở đầumột mệnh đề mới). Tân ngữ là đối tượng nhận sự tác động của hành động.

11 tháng 6 2016

  Đại từ nhân xưng chủ ngữ (còn gọi là đại từ nhân xưng) thường đứng ở vị trí chủ ngữ trong câu hoặc đứng sau động từ tobe, đằng sau các phó từ so sánh như than, as, that...

Đại từ tân ngữ đứng ở vị trí tân ngữ (đằng sau động từ hoặc giới trừ khi giới từ đó mở đầu
một mệnh đề mới). Bạn cần phân biệt rõ đại từ tân ngữ với đại từ chủ ngữ. Chủ ngữ là
chủ thể của hành động (gây ra hành động), còn tân ngữ là đối tượng nhận sự tác động
của hành động.

24 tháng 7 2023

Ca dao, tục ngữ và thành ngữ là những hình thức diễn đạt đạt truyền thống trong văn hóa dân gian. Dưới đây là sự giống nhau và khác nhau giữa chúng:

Giống nhau:
1. Cả ba đều là hình thức diễn đạt đạt được hệ thống truyền thông của dân gian, được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2. Cả ba đều mang tính chất ngắn gọn, dễ nhớ và dễ truyền bá.
3. Cả ba đều chứa đựng những tâm lý, quan điểm, kinh nghiệm sống của dân gian.

Khác nhau:
1. Ca dao là thể thơ rút gọn, thường có nhịp điệu và thể hiện qua các câu chữ rút gọn, thường là 4 chữ, 6 chữ hoặc 8 chữ. Tục ngữ và thành ngữ không có yêu cầu về dạng thức.
2. Ca dao thường được dùng để diễn đạt những tình cảm, suy nghĩ, trạng thái tâm lý của con người. Tục ngữ và thành ngữ thường diễn đạt các quy tắc, quan điểm, lời khuyên hoặc mô tả sự thật trong cuộc sống.
3. Ca dao thường có nguồn gốc từ các bài hát dân ca, thường được truyền bá qua các bài hát. Tục ngữ và thành ngữ thông thường được truyền bá qua các câu chuyện, câu chuyện cười hoặc qua lời nói của người lớn.
4. Ca dao thường mang tính chất tổng quát, chỉ quan tâm đến một vấn đề, một sự việc cụ thể. Tục ngữ và thành ngữ thông thường mang tính cụ thể hơn, áp dụng vào những vấn đề, sự việc cụ thể trong cuộc sống hàng ngày.

25 tháng 7 2023

Sự giống nhau của ca dao và tục ngữ, thành ngữ:

+ đều không rõ tác giả, được truyền đạt đến thế hệ sau qua dân gian.

+ đều trình bày ngắn gọn, súc tích, thường bao gồm 1 câu hoặc 2 - 3 câu ngắn.

+ đều có nội dung, ý nghĩa sâu sắc về phẩm chất, chân lý cuộc sống, kinh nghiệm dân gian về thời tiết/ sinh hoạt nhằm giáo dục dạy dỗ mọi người.

Sự khác nhau giữa ca dao và tục ngữ, thành ngữ:

 Nội dungNgôn ngữSử dụng
Ca dao

thường là những bài thơ ngắn, thể hiện những tình cảm, suy nghĩ, kinh nghiệm của người dân.

thường sử dụng ngôn ngữ thơ, có nhịp điệu và âm điệu đặc trưng.dùng trong các tình huống giao tiếp, truyền đạt cảm xúc.
Tục ngữ, thành ngữ là những câu châm ngôn, lời khuyên, hay những ngạn ngữ phổ biến trong xã hội. thường sử dụng ngôn ngữ thông tục, phổ biến trong cuộc sống hàng ngày.truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, hay những lời khuyên.

 

27 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Ý 1:

 

* Từ ngữ địa phương

- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.

- Ví dụ

   + Mẹ: bầm, u, má, 

   + tô- bát, ghe - thuyền, cây viết - cây bút, …

* Biệt ngữ xã hội

- Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu.

- Ví dụ

+ Trong xã hội phong kiến: hoàng đề, long nhan, trẫm, hoàng tử, băng hà,...

+ Nghề dệt: xa, ống, sợi hồ, sợi mộc, thoi, go…

Ý 2:

a, + Bắc Bộ: thúng (đơn vị để đong thóc, gạo); nia; dần; sàng (đồ dùng để sẩy gạo, thóc); bò (đơn vị để đong gạo)…

+ Trung Bộ: nhút; chẻo – nước mắm…

+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng cầu, chôm chôm…

b, 

+ Biệt ngữ xã hội của triều đình phong kiến xưa có thể kể đến: Hoàng đế, Quả nhân, Trẫm, Khanh, long thể, long nhan, dung nhan, băng hà…

+ Biệt ngữ hội của những người bên Thiên Chú giáo: nữ tu, ơn ích, cứu rỗi, lỗi, ông quản…

 

+ Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ…

Tác dụng: Để phân biệt từ ngữ giữa các vùng miền

 

 

7 tháng 2 2021

*Tục ngữ: Là một câu tự nó diễn trọn vẹn một ý, một nhận xét, một kinh nghiệm,một luân lý, có khi là một sự phê phán

 *Thành ngữ: Là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận của câu, mà nhiều người
đã quen dùng, nhưng tự riêng nó không diễn được một ý trọn vẹn

*Ca Dao là một thuật ngữ Hán Việt. Đứng về mặt văn học mà nhận định, khi chúng ta tước bỏ những tiếng đệm, những tiếng láy, những câu láy ở một bài dân ca, thì chúng ta thấy bài dân ca ấy chẳng khác nào một bài ca dao. Có thể nói, ranh giới giữ ca dao và dân ca không rõ

7 tháng 2 2021

Giống: Đều là những thể loại văn học dân gian. Khác: -Ca dao là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. -Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội)

26 tháng 9 2017
+ Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định. Ví dụ: + Từ địa phương Bắc Bộ: U (mẹ), giời (trời)… + Từ địa phương Trung Bộ: mô (nào, chỗ nào), tê (kìa), răng (thế nào, sao), rứa (thế) , .. + Từ địa phương Nam Bộ: heo (lợn), thơm (dứa), ghe (thuyền), … + Con về tiền tuyến xa xôi Nhớ bầm, yêu nước cả đôi mẹ hiền. (Tố Hữu)

Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xây dựng nhất định

VD:Ngô;Mẹ;bố;...

18 tháng 9 2018

bạn ới, Thuy Bui hỏi phân biệt sự khác nhau giữa từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân.

Đằng này, bạn chỉ ghi từ ngữ địa phương lại còn chen thêm cả biệt ngữ xã hội

Chẹp....chẹp....limdimlimdimlimdim

26 tháng 2 2019

- Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.

- Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.

19 tháng 1 2022

tham khảo

 

- Giống : 
Ca dao tục ngữ đều là những câu nói do người đời lưu truyền lại ,tán tụng trong nhân gian .Là bài học,lời dạy ,kinh nghiệm sống ,kinh nghiệm tìm hiểu cachiện tượng thiên nhiên thời tiếtkhi hậu mùa màng.


- Khác : 
Ca dao thì có vần có điệu ,rườm rà hơn ,trữ tình hơn 
Tục nmgữ thì không nhất thiết phải có vần có điệu mà tục ngữ ngắn gọn,xúc tích và không có tính rườm rà hay mang tính chất kể nể như ca dao .