K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2019

“Nỗi thương mình” của nhân vật có ý nghĩa mới mẻ, sâu sắc về sự tự ý thức của con người cá nhân trong lịch sử văn học trung đại (thơ ca trung đại thường nói về cái “ta” nhiều hơn “tôi”)

- Người phụ nữ thời xưa thường được giáo dục phải an phận thủ thường, cam chịu, nhẫn nhục

→ Thúy Kiều thương mình “Giật mình mình lại thương mình xót xa” đã bao hàm ý nghĩa thức tỉnh về quyền sống của cá nhân mình

Con người tuy chưa bứt ra hẳn khỏi sự hi sinh, nhẫn nhục, cam chịu nhưng chủ động ý thức về phẩm giá, nhân cách của bản thân mình.

4 tháng 5 2017

Thời trung đại, con người không được nhìn nhận ở phương diện cá nhân mà được nhìn nhận ở phương diện xã hội. Xem xét con người, người ta thường nhìn xem người ấy thuộc tầng lớp nào: bình dân hay kẻ sĩ, quan lại hay dân thường... Người phụ nữ thường được giáo huấn theo tinh thần an phận thủ thường, cam chịu, nhẫn nhục. Phải hiểu được điều này mới thấy được cái mới mẻ trong Nỗi thương mình của nhân vật Thúy Kiều.

Sống ở lầu xanh, ngoài những giờ phút phải tiếp khách, Kiều đối diện với lòng mình và: Giật mình mình lại thương mình xót xa. Nỗi thương mình của Kiều cho thấy nàng không chỉ biết hi sinh, cam chịu, nhẫn nhục, mà nàng còn có sự tự ý thức về phẩm giá, nhân cách bản thân tức là ý thức về quyền sống của bản thân mình. Sự tự ý thức về bản thân mang ý nghĩa cách mạng so với thời trung đại. Thương thân xót phận là một hiện tượng khá phổ biên trong văn chương thời đại Nguyễn Du như Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều. Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn hay thơ Hồ Xuân Hương, nhưng Nguyễn Du viết về chủ đề này thấm thía hơn.

5 tháng 5 2017

- Đoạn trích góp vào văn học một ý nghĩa sâu sắc và mới mẻ xét về sự tự ý thức của con người cá nhân trong lịch sử văn học trung đại (thơ ca trung đại thường nói về cái "ta" nhiều hơn cái "tôi").

- Người phụ nữ thời xưa thường được giáo dục phải an phận thủ thường, cam chịu, nhẫn nhục => trong đoạn trích, khi Thúy Kiều "Giật mình mình lại thương mình xót xa" đã bao hàm ý nghĩa thức tỉnh về quyền sống của cá nhân mình. Con người tuy chưa bứt ra hẳn khỏi sự hi sinh, nhẫn nhục, cam chịu nhưng đã chủ động ý thức về phẩm giá, nhân cách của bản thân mình.

5 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Tâm trạng khi trên con đường làng:

Chi tiết hình ảnh: “Mẹ tôi âu yếm ...dài vgiải bài 1 Tôi đi học, Tôi đi học trang 3, bài Tôi đi học sách vnen ngữ văn 6, giải ngữ văn 6 sách vnen chi tiết dễ hiểu.à hẹp”.

“Con đường này tôi đã ....thay đổi lớn: “Hôm nay tôi đi học”.

“Trong chiếc áo vải ... và đứng đắn”.

=> Những câu văn thể hiện sự bâng khuâng xao xuyến như những nốt nhạc lắng sâu vào hồn người, bởi vì lần đầu tiên đến trường là một sự kiện trọng đại của đời người. Trong tâm hồn cậu bé một cái gì đó rất mới mẻ, lạ lùng từ cảnh vật cho đến lòng người, tất cả đều sự trang trọng, thiêng liên của ngày đầu tiên được đi học trong cuộc đời – cảm giác hãnh diện háo hức.

Cùng mẹ đi trên đường tới trường :

Chi tiết hình ảnh: “Trước mắt tôi trường Mĩ Lí... làng Hòa Ấn. '' Sân nó rộng .... vẩn vơ”.

=>Nhận xét: Nhà văn đã diễn tả rất đúng tâm trạng ngỡ ngàng, cảm giác trước sự mới lạ về ngôi trường của cậu bé, khi mình được chính thức trở thành một thành viên của nó, sự rụt rè, nhút nhát của tuổi thơ. 

Tâm trạng khi nghe gọi tên mình và phải rời tay mẹ vào lớp:

Chi tiết hình ảnh: “Trong lúc ông đọc...lúng túng”.

“ Tôi cảm thấy ... đẩy tôi tới trước”. “Nhưng người tôi ... một cách lạ”. “Quay lưng...nức nở khóc”. “Trong thời thơ ấu ... như lần này”.

=> Nhận xét: Thể hiện tâm trạng lo sợ hồi hộp lúng túng sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ trong buổi tựu trường đầu tiên

Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên :

“Một mùi hương lạ xông lên, ...là lạ và hay hay”.

“Nhìn bàn ghế ... vật của riêng mình”.

“Người bạn tôi chưa hề quen ... xa lạ chút nào”.

“ Tôi đưa mắt ...cánh chim…”. 

=> Nhận xét:  thể hiện một sự mới mẻ thích thú khi mới bước vào lớp học, cảm giác xốn xang, vừa lạ vừa quen với mọi vật, với người bạn ngồi bên.

Ý nghĩa: Cho thấy sự nhạy bén trong tâm hồn nhân vật và cho thấy nhân vật đã trưởng thành và thay đổi. 

Em tham khảo:

Tâm trạng khi trên con đường làng:

Chi tiết hình ảnh: “Mẹ tôi âu yếm ...dài vgiải bài 1 Tôi đi học, Tôi đi học trang 3, bài Tôi đi học sách vnen ngữ văn 6, giải ngữ văn 6 sách vnen chi tiết dễ hiểu.à hẹp”.

“Con đường này tôi đã ....thay đổi lớn: “Hôm nay tôi đi học”.

“Trong chiếc áo vải ... và đứng đắn”.

=> Những câu văn thể hiện sự bâng khuâng xao xuyến như những nốt nhạc lắng sâu vào hồn người, bởi vì lần đầu tiên đến trường là một sự kiện trọng đại của đời người. Trong tâm hồn cậu bé một cái gì đó rất mới mẻ, lạ lùng từ cảnh vật cho đến lòng người, tất cả đều sự trang trọng, thiêng liên của ngày đầu tiên được đi học trong cuộc đời – cảm giác hãnh diện háo hức.

Cùng mẹ đi trên đường tới trường :

Chi tiết hình ảnh: “Trước mắt tôi trường Mĩ Lí... làng Hòa Ấn. '' Sân nó rộng .... vẩn vơ”.

=>Nhận xét: Nhà văn đã diễn tả rất đúng tâm trạng ngỡ ngàng, cảm giác trước sự mới lạ về ngôi trường của cậu bé, khi mình được chính thức trở thành một thành viên của nó, sự rụt rè, nhút nhát của tuổi thơ. 

Tâm trạng khi nghe gọi tên mình và phải rời tay mẹ vào lớp:

Chi tiết hình ảnh: “Trong lúc ông đọc...lúng túng”.

“ Tôi cảm thấy ... đẩy tôi tới trước”. “Nhưng người tôi ... một cách lạ”. “Quay lưng...nức nở khóc”. “Trong thời thơ ấu ... như lần này”.

=> Nhận xét: Thể hiện tâm trạng lo sợ hồi hộp lúng túng sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ trong buổi tựu trường đầu tiên

Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên :

“Một mùi hương lạ xông lên, ...là lạ và hay hay”.

“Nhìn bàn ghế ... vật của riêng mình”.

“Người bạn tôi chưa hề quen ... xa lạ chút nào”.

“ Tôi đưa mắt ...cánh chim…”. 

=> Nhận xét:  thể hiện một sự mới mẻ thích thú khi mới bước vào lớp học, cảm giác xốn xang, vừa lạ vừa quen với mọi vật, với người bạn ngồi bên

1 tháng 4 2020

ko kiêu căng , nghĩ kĩ mới làm , có ý nghĩa rất lớn về tình bn của dế