K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2019

- 19/7/1870, chiến tranh Pháp – Phổ bùng nổ. Ngày 2/9/1870, toàn bộ đội quân Pháp và Na-pô-lê-ông III đầu hàng.

- 4/9/1870, nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ đến chế II, đòi thiết lập chế độ cộng hòa và tổ chức kháng chiến chống quân Phổ. Chính phủ lâm thời tư sản mang tên chính Chính phủ vệ quốc . Khi quân Phổ tiến về Pa-ri và bao vây thành phố, “Chính phủ vệ quốc” đã trở thành “Chính phủ phản quốc” khi quyết định đầu hàng và mở cửa cho Phổ tiến vào Pháp. Nhưng nhân dân Pa-ri đã tổ chức thành các đơn vị Quốc dân quân, tự vũ trang và xây dựng phóng tuyến bảo vệ thủ đô.

- 3h sáng này 18/3/1871, Chính phủ cho quân đánh chiếm đồi Mông-mác, nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân. Quần chúng nhân dân đã kịp thời kéo đến hỗ trợ Quốc dân quân, bao vây quân chính phủ.

7 tháng 11 2021

(Tham khảo)

Câu 3:

* Ý nghĩa lịch sử:

- Mặc dù thất bại nhưng Công xã Pa-ri có ý nghĩa và ảnh hưởng to lớn đối với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản toàn thế giới.

- Những chính sách mà Công xã Pa-ri đề ra thể hiện sự sáng tạo hình thức nhà nước kiểu mới dựa trên cơ sở dân chủ vô sản và hoạt động lợi ích của đa số nhân dân lao động.

- Là hình ảnh của chế độ xã hội mới tiến bộ, cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh cho một xã hội tốt đẹp hơn.

* Bài học: 

- Cách mạng vô sản muốn giành thắng lợi phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông;

- Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.

Câu 4:

+ Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni,  làm tăng năng suất gắp 8 lần.

+ Năm 1769, Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi bằng sức nước

+ Năm 1785, Ét-mơn Các-rai chế tạo thành công máy dệt đầu tiên tại Anh chạy bằng sức nước

+ Năm 1784, Giêm Oát đã phát minh ra máy hơi nước

Câu 1: Công xã Pa-ri được thành lập vào thời gian nào?           A. 16/3/1781.                               B. 26/3/1781.                          C. 16/3/1871.                             D. 26/3/1871.Câu 2: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?A. Sơn Đông.                     B. Nam KinhC. Vũ Xương.                    D. Bắc KinhCâu 3: Cuối thế kỉ XIX, Công nghiệp sản xuất của Anh đứng thứ mấy trên thế...
Đọc tiếp

Câu 1: Công xã Pa-ri được thành lập vào thời gian nào?

           A. 16/3/1781.                               B. 26/3/1781.               

           C. 16/3/1871.                             D. 26/3/1871.

Câu 2: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?

A. Sơn Đông.                     B. Nam Kinh

C. Vũ Xương.                    D. Bắc Kinh

Câu 3: Cuối thế kỉ XIX, Công nghiệp sản xuất của Anh đứng thứ mấy trên thế giới?

           A. Thứ nhất.                                           B. Thứ hai.

           C. Thứ ba.                                              D. Thứ tư.

Câu 4Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì?

  A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh.

  B. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.

  C. Câu kết với các đế quốc khác đẻ xâu xé Trung Quốc.

  D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản.

Câu 5: Nguyên nhân nào làm bùng nổ cuộc Cách mạng Nga 1905 - 1907?

    A. Nước Nga lâm vào khủng hoảng.

    B. Đời sống nhân dân khổ cực nên họ đấu tranh.

    C. Công nhân làm tăng giờ nhưng không được tăng lương.

    D. Đời sống nhân dân cực khổ, bị làm tăng giờ và bị đẩy vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản.

Câu 6: Một trong những chính sách cai trị của Anh đối với Ấn Độ?

      A. Chia để trị.                                     B. Vơ vét của cải.

     C. Bóc lột nhân dân.                            D. Dùng vũ lực tấn công nhân dân.

Câu 7: Vì sao nói Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới?

   A. Công xã vừa ban bố pháp lệnh, vừa thi hành pháp lệnh.

   B. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.

   C. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.

   D. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.

Câu 8: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?

   A. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.

   B. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.

   C. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.

   D. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.

Câu 9: Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm mục đích gì?

   A. Đưa Nhật Bản ngang tầm với Tây Âu.

   B. Tạo điều kiện cho kinh tế Nhật Bản phát triển.

   C. Xóa bỏ toàn bộ chế độ phong kiến lâu đời ở Nhật Bản.

   D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu.

Câu 10: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình các nước chủ nghĩa tư bản như thế nào?

  A. Chậm phát triển về mọi mặt.

  B. Phát triển đều nhau về kinh tế, chính trị.

  C. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị.

  D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa.

2
22 tháng 12 2021

Câu 1: C

Câu 2: D

22 tháng 12 2021

1. B

2. C

3. C

4. B

6. A

7. D

8. A

9. D

10. C

Câu 1: Công xã Pa-ri được thành lập vào thời gian nào?           A. 16/3/1781.                               B. 26/3/1781.                          C. 16/3/1871.                              D. 26/3/1871.Câu 2: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?A. Sơn Đông.                     B. Nam KinhC. Vũ Xương.                    D. Bắc KinhCâu 3: Cuối thế kỉ XIX, Công nghiệp sản xuất của Anh đứng thứ mấy trên thế...
Đọc tiếp

Câu 1: Công xã Pa-ri được thành lập vào thời gian nào?

           A. 16/3/1781.                               B. 26/3/1781.               

           C. 16/3/1871.                              D. 26/3/1871.

Câu 2: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?

A. Sơn Đông.                     B. Nam Kinh

C. Vũ Xương.                    D. Bắc Kinh

Câu 3: Cuối thế kỉ XIX, Công nghiệp sản xuất của Anh đứng thứ mấy trên thế giới?

           A. Thứ nhất.                                           B. Thứ hai.

           C. Thứ ba.                                             D. Thứ tư.

Câu 4Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì?

  A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh.

  B. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.

  C. Câu kết với các đế quốc khác đẻ xâu xé Trung Quốc.

  D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản.

Câu 5: Nguyên nhân nào làm bùng nổ cuộc Cách mạng Nga 1905 - 1907?

    A. Nước Nga lâm vào khủng hoảng.

    B. Đời sống nhân dân khổ cực nên họ đấu tranh.

    C. Công nhân làm tăng giờ nhưng không được tăng lương.

    D. Đời sống nhân dân cực khổ, bị làm tăng giờ và bị đẩy vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản.

Câu 6: Một trong những chính sách cai trị của Anh đối với Ấn Độ?

      A. Chia để trị.                                     B. Vơ vét của cải.

     C. Bóc lột nhân dân.                            D. Dùng vũ lực tấn công nhân dân.

Câu 7: Vì sao nói Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới?

   A. Công xã vừa ban bố pháp lệnh, vừa thi hành pháp lệnh.

   B. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.

   C. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.

   D. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.

Câu 8: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?

   A. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.

   B. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.

   C. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.

   D. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.

Câu 9: Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm mục đích gì?

   A. Đưa Nhật Bản ngang tầm với Tây Âu.

   B. Tạo điều kiện cho kinh tế Nhật Bản phát triển.

   C. Xóa bỏ toàn bộ chế độ phong kiến lâu đời ở Nhật Bản.

   D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu.

Câu 10: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình các nước chủ nghĩa tư bản như thế nào?

  A. Chậm phát triển về mọi mặt.

  B. Phát triển đều nhau về kinh tế, chính trị.

  C. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị.

  D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa.

Câu 11: Vì sao cuộc chiến tranh 1914 - 1918 được gọi là cuộc chiến tranh thế giới?

  A. Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc.

  B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh.

  C. Chiến tranh có đến 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia.

  D. Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản.

Câu 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất chính thức diễn ra bằng sự kiện nào?

  A. 1-8-1914, Đức tuyên chiến Nga.

  B. Ngày 28-7-1914, Áo- Hung tuyên chiến với Xéc-bi.

  C. 28-6- 1914, thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát.

  D. 4-8-1914, Anh tuyên chiến với Đức, chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng thành chiến tranh thế giới.

Câu 13: Mục đích của cuộc vận động Duy Tân ( 1898) ở Trung Quốc là gì?

  A. Phục hồi triều đình phong kiến Mãn Thanh.

  B. Mở đường cho trào lưu tư tưởng tiến bộ ở Trung Quốc.

  C. Thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ tư bản chủ nghĩa

  D. Thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập hiến.

Câu 14: Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất mà các nước Châu Âu phải gánh chịu là gì?

   A. Sự khủng hoảng về chính trị.

   B. Xuất hiện một số quốc gia mới.

   C. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.

   D. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế.

Câu 15: Đế quốc nào được mệnh danh là "con hổ đói đến bàn tiệc muộn" ?

   A. Ý                                          B. Mỹ.

   C. Đức.                                      D. Nhật.

Câu 16: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là ?

   A. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa.

   B. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.

   C. Phe Liên minh phi nghĩa, phe Hiệp ước chính nghĩa.

  D. Phe Hiệp ước phi nghĩa, phe Liên minh chính nghĩa.

1
22 tháng 12 2021

16. b

15. c

14. d

13. a

12. b

11. c

10. c

9. d

5. d

22 tháng 12 2021

Cj ơi là cj sao cj ko rep tin nhắn của e vậy

khocroikhocroikhocroikhocroikhocroi

11 tháng 9 2019

Ý nghĩa:

-Công xã Pari là mô hình thủ nhỏ của một xã hội mới.

- Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào công nhân.

25 tháng 6 2018

- Những mâu thuẫn về kinh tế, chính trị, xã hội trong lòng chế độ phong kiến Pháp ngay càng gay gắt , trong đó bao trùm là mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến)

- Sự khủng hoảng của nền tài chính quốc gia buộc Lui-i XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp ngày 5/5/1789 tại cung điện Vec-sai để đề xuất vấn đề vay tiền và tăng thuế.

- Bất bình trước hành động của nhà vua, 14/7/1789, nhân dân Pa-ri tấn công ngục Ba-xti – biểu tượng của chế độ phong kiến. Cách mạng Pháp bùng nổ.

19 tháng 9 2016
  • câu 1: tại vì kết quả của các phong trào công nhân các nước anh, đức, mĩ trước đây đều thất bại chỉ có duy nhất đầu tiên cách mạng công xã pa-ri         câu 2: quyền lợi của nhân dân                                                     ​
26 tháng 9 2017

câu 1.vì đây là cuộc cách mạng đầu tiên,khởi nghĩa cho thắng lợi của thế giới.

câu 2.tổ chức bộ máy và chính sách của công xã pari phục vụ quyền lợi cho nhân dân lao động

câu 3 .công xã pari la công xã kiểu mới vì lần đầu tiên trong lịch sử giai cấp vô sản lên cầm đầu

8 tháng 3 2016

Diễn biến: 

Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ nghĩa quân chiếm đc thành Hoan Châu đc nhân dân ủng hộ 

Mai Thúc Loan dựng căn cứ ở Sa Nam ( Nam Đàn) và xưng đế 

Ông liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm-pa đanh chiếm đc thành Tống Bình 

Nhà đường cử 10 vạn quân sang đàn áp 

=> Khởi nghĩa thất bại 

7 tháng 3 2016

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:
- Vào thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu.
- Mai Thúc Loan xưng đế, nhân dân thường gọi là Mai Hắc Đế và chọn vùng Sa Nam (Nghệ An) để xây dựng can cứ.
- Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình.
- Năm 722, nhà Đường đem mười vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.

Sau Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946, Pháp vẫn chuẩn bị xâm lược nước ta.

+  Tiến công các phòng tuyến của ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

+ Tháng 11/1946, Pháp khiêu khích ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn.

+ Ở Hà Nội, Pháp nổ súng, đốt nhà Thông tin, chiếm đóng Bộ tài chính, tàn sát đẫm máu ở phố hàng Bún, Yên Ninh.

- Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu để Pháp giữ gìn trật tự ở Hà Nội, nếu không, chậm nhất sáng 20/12/1946, Pháp sẽ chuyển sang hành động.

=> Ngày 18 và 19/12/1946, Hội nghị bất thường Trung ương Đảng tại Vạn Phúc - Hà Đông quyết định phát động cả nước kháng chiến.

=> Như vậy, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ là do thực dân Pháo ngày càng trắng trợn phá hoại Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946).

1 tháng 4 2021

Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xảy ra trong hoàn cảnh:

- Thực dân Pháp bội ước:

+ Sau Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946, Pháp khiêu khích ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn.

+ Tại Hà Nội: thực dân Pháp liên tiếp gây xung đột vũ trang.

+ Ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư buộc Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng.

- Ban thường vụ Trung Ương Đảng quyết định phát động toàn quốc khán chiến (19-12-1926)

- Tối 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

=> Kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ.

Câu 1: 

+Nguyên nhân: 

– Thế kỉ XVIII, thực dân Anh đã thiết lập được 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ và tiến hành chính sách cai trị, bóc lột nhân dân ở đây.

– Giữa thế kỉ XVIII, nền kinh tế TBCN ở 13 thuộc địa phát triển mạnh nhưng thực dân Anh ngăn cản, kìm hãm sự phát triển ở thuộc địa dẫn đến mâu thuẫn giữa nhân dân Bắc Mĩ và giai cấp tư sản, chủ nô với thực dân Anh trở nên gay gắt => chiến tranh bùng nổ

+ Diễn biến: 

- Tháng 10-1773: Nhân dân cảng Bô-xton tấn công 3 tàu chở chè của Anh.

- Đầu tháng 9-1774, Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a .

- Tháng 4-1775, chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ.

- Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm, song do lực lượng yếu và tổ chức kém nên không thắng nổi đội quân chính quy của vua Anh.

- Tháng 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập "Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy.

- Cuộc đấu tranh giành độc lập không ngừng phát triển. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh.

- Ngày 4-7-1776, Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chúng quốc Mĩ ra đời.

- Ngày 17-10-1777: Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh.

- Năm 1781, Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc.

- Năm 1783, Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.

+  Kết quả:

– Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa và Hợp chúng quốc Mĩ được ra đời.

– Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, quy định Mĩ là nước cộng hòa liên bang, đứng đầu là Tổng thổng.

+ Ý nghĩa:

– Cuộc chiến tranh thực chất là cuộc cách mạng tư sản, nó đã thực hiện được hai nhiệm vụ cùng một lúc là lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho CNTB phát triển.

– Tuy nhiên, cuộc cách mạng này không triệt để vì chỉ có giai cấp tư sản, chủ nô được hưởng quyền lợi, còn nhân dân lao động nói chung không được hưởng chút quyền lợi gì.

Câu 2: 

- Lật đổ chế độ phong kiến, mọi tàn dư của chế độ phong kiến bị thủ tiêu.

- Người nông dân được giải phóng, vấn đề ruộng đất được giải quyết.

- Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.