K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017

17 tháng 5 2018

Đáp án: D

28 tháng 4 2018

Ta có (x + 3)(x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25

Û x2 + 7x + 12 > x2 + 7x - 18 + 25

Û x2 + 7x + 12 - x2 - 7x + 18 - 25 > 0

Û 5 > 0

Vì 5 > 0 (luôn đúng) nên bất phương trình vô số nghiệm x Î R.

Đáp án cần chọn là: B

2 tháng 1 2018

Từ phương trình (1): x – my = m ⇔ x = m + my thế vào phương trình (2) ta được phương trình:

m (m + my) + y = 1

⇔ m 2 + m 2 y + y = 1 ⇔ ( m 2 + 1 ) y = 1 – m 2 ⇔ y = 1 − m 2 1 + m 2  

(vì 1 + m 2   > 0 ;   ∀ m ) suy ra x = m + m . 1 − m 2 1 + m 2 = 2 m 1 + m 2 với mọi m

Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất ( x ;   y ) = 2 m 1 + m 2 ; 1 − m 2 1 + m 2  

⇒ x   –   y   = 2 m 1 + m 2 − 1 − m 2 1 + m 2 = m 2 + 2 m − 1 1 + m 2

Đáp án: B

17 tháng 12 2018

Ta có :   -3 – 2( -1)- 1 < 0 nên  điểm M thuộc miền nghiệm của bất phương   trình (1).

Lại có :     2.(-3) –(-1) +  3  < 0 nên điểm M không thuộc miền nghiệm của bất phương trình thứ (2).

26 tháng 4 2019

Ta có :   -3 – 2( -1)- 1 < 0 nên  điểm M thuộc miền nghiệm của bất phương   trình (1).

Lại có :     2.(-3) –(-1) +  3  < 0 nên điểm M không thuộc miền nghiệm của bất phương trình thứ (2).

Chọn B

21 tháng 5 2019

Phương trình x2 – (m – 1)x − m = 0

có a = 1; b = −(m – 1); c = −m

Suy ra: ∆ = [−(m – 1)]2 – 4.1.(−m)

= m2 + 2m + 1 = (m + 1)20, ∀ m

Nên phương trình đã cho có nghiệm với mọi m

Đáp án cần chọn là: D

10 tháng 8 2019

9 tháng 9 2019

28 tháng 7 2017

Chọn B