K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

B

Khi dùng xe đạp thay vì đi bộ, trong trường hợp này ta được lợi về thời gian.

2 tháng 2 2021

\(F=12500N\\ s=60m\\ t=30s\)

Công của đầu tàu sinh ra là:

\(A=F.s=12500.60=750000\left(J\right)\)

Công suất của đầu tàu là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{750000}{30}=25000\left(W\right)\)

Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)

Hướng dẫn làm bài:

a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ, của người đi xe đạp là 2 giờ.

b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 km, của người đi xe đạp là 30 km.

c) Ta có công thức tính vận tốc là : v=stv=st

-Vận tốc của người đi bộ là:

v1=s1t1=204=5(km/h)v1=s1t1=204=5(km/h)

-Vận tốc của người đi xe đạp là:

v2=s2t2=302=15(km/h)

18 tháng 12 2017

a) Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2 giờ.

b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 2 km, của người đi xe đạp là 3km

 

7 tháng 11 2021

2) 

\(F=P=175,5N\)

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{175,5}{0,15}=1170\left(N/m^2\right)\)

=> Chọn A

7 tháng 11 2021

giúp mik câu 1 với ạ

16 tháng 7 2018

Đáp án B

Phân tích:

Ta có thể mô tả bài toán trên bằng hình vẽ sau:

Như đã phân tích ở trên, nếu đi trực tiếp từ A đến B trên sa mạc với vận tốc và khoảng cách hiện có thì nhà địa chất học không thể đến đúng thời gian quy định

● Vì vậy cần thiết phải chia quãng đường đi được thành 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: đi từ A đến C (từ sa mạc đến đường nhựa song song)

Giai đoạn 2: đi từ C đến D (một quãng đường nào đó trên đường nhựa)

Giai đoạn 3: đi từ D đến B (từ điểm kết thúc D trên đường nhựa đi tiếp đến B băng qua sa mạc).

Goi H, K, C, D là các điểm như hình vẽ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4 tháng 3 2019

Đáp án B

Vật tốc trung bình của người đi xe đạp đó là:  v = s 1 + s 2 + s 3 t 1 + t 2 + t 3

10 tháng 9 2017

Đáp án B

Vật tốc trung bình của người đi xe đạp đó là:  v = s 1 + s 2 + s 3 t 1 + t 2 + t 3

23 tháng 2 2023

Tóm tắt:
v = 3 m/s
t = 8 min 20 s = 500 s
F = 30 N
A = ? J
P = ? W
                                    Giải
Quãng đường người đi xe đạp đi trên đường là:
\(s=v . t=3 . 500=1500\left(m\right)\) 
Công của người đi xe đạp thực hiện:
\(A=F . s=30 . 1500=45000\left(J\right)\) 
Công suất của người đó thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{45000}{500}=90\left(W\right)\)

23 tháng 2 2023

Tóm tắt:

\(v=3m/s\\ t=8min20s=500s\\ F=30N\\ ---------\\ A=?J\\ P\left(hoa\right)=?W\)

Giải:

Quãng đường di chuyển của người đi xe đạp: \(s=v.t=3.500=1500\left(m\right)\)

Công của người đi xe đạp: \(A=F.s=30.1500=45000\left(J\right)\)  

Công suất của người đi xe đạp: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{45000}{500}=90\left(W\right).\)

1. An, Bình và Long đi đến trường nhưng chỉ có một chiếc xe đạp nên các bạn chọn phương án sau: An chở Bình đi trước còn Long đi bộ. Đi được một quãng thì An để Bình đi bộ đến trường, rồi quay lại đón Long. Ba bạn đến trường cùng một lúc. Tính thời gian đi đến trường. Biết vận tốc xe đạp là 12 km/h, vận tốc đi bộ là 5 km/h, quãng đường đến trường là 10 km.2.Trên một đoạn...
Đọc tiếp

1. An, Bình và Long đi đến trường nhưng chỉ có một chiếc xe đạp nên các bạn chọn phương án sau: An chở Bình đi trước còn Long đi bộ. Đi được một quãng thì An để Bình đi bộ đến trường, rồi quay lại đón Long. Ba bạn đến trường cùng một lúc. Tính thời gian đi đến trường. Biết vận tốc xe đạp là 12 km/h, vận tốc đi bộ là 5 km/h, quãng đường đến trường là 10 km.

2.Trên một đoạn đường có ba người cùng bắt đầu chuyển động. Một người đi xe máy với vận tốc 30 km/h, một người đi xe đạp với vận tốc 20 km/h và một người chạy bộ. Ban đầu, người chạy bộ cách người đi xe đạp một khoảng bằng một phần tư khoảng cách từ người đó đến người đi xe máy. Giả thiết chuyển động của ba người là những chuyển động thẳng đều. Hãy xác định vận tốc của người chạy bộ để sau đó cả 3 người cùng gặp nhau tại một điểm ?

0