K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

4 tháng 10 2021

Gọi I là điểm nằm trong đoạn thẳng cách D qua C

Góc CEF = Góc ICE=70 độ (2 góc so le trong)

Góc CAB =Góc ACI =50 độ (2 góc so le trong)

=> góc ACE= Góc ICE + góc ACI 

                  =70 độ +50 độ

                   = 120 độ 

15 tháng 8 2021

a) Chứng minh được BF = DH \Rightarrow BFDH là hình bình hành (vì BF // DH). Do đó O thuộc FH (vì O phải là giao điểm của hai đường chéo).

b) Dễ thấy \Delta BEF=\Delta CFG (cgv – cgv) nên EF = FG.

Tương tự, FG = GH, GH = HE \Rightarrow EF = FG = GH = HE. Suy ra EFGH là hình vuông.

Tương tự phần a) ta chứng minh được O thuộc EG. Từ đó, O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông EFGH nên O cách đều E, F, G, H.

c) BE=BC .\cot{{60}^\circ}=\frac{6\sqrt3}{3}=2\sqrt3.

17 tháng 8 2021

a) Chứng minh được BF = DH \Rightarrow BFDH là hình bình hành (vì BF // DH). Do đó O thuộc FH (vì O phải là giao điểm của hai đường chéo).

b) Dễ thấy \Delta BEF=\Delta CFG (cgv – cgv) nên EF = FG.

Tương tự, FG = GH, GH = HE \Rightarrow EF = FG = GH = HE. Suy ra EFGH là hình vuông.

Tương tự phần a) ta chứng minh được O thuộc EG. Từ đó, O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông EFGH nên O cách đều E, F, G, H.

c) BE=BC .\cot{{60}^\circ}=\frac{6\sqrt3}{3}=2\sqrt3.

a: m⊥AB

n⊥AB

Do đó: m//n

9 tháng 11 2021

Bn làm giúp mik câu b, c được không ạ vì 2 câu đó mik chưa biết làm.

25 tháng 2 2020

Bài 24:

Chúc bạn học tốt!

Bài tập 7: Cho vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ như hình vẽ. Cho OF = OF’ = f  = 12cm; OA = d = 20cm.         a/ Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính và nêu tính chất của ảnh qua hình vẽ b/ Biết AB = h = 4cm,. Tính độ dài AA’ và độ cao của ảnh A’B’Bài tập 5 : Vật sáng AB = 4cm có dạng mũi tên, được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự     f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu...
Đọc tiếp

Bài tập 7: Cho vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ như hình vẽ. Cho OF = OF’ = f  = 12cm; OA = d = 20cm.        

a/ Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính và nêu tính chất của ảnh qua hình vẽ

b/ Biết AB = h = 4cm,. Tính độ dài AA’ và độ cao của ảnh A’B’Bài tập 5 : Vật sáng AB = 4cm có dạng mũi tên, được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự     f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một đoạn d = 6cm.

a)                Dựng ảnh AB của AB tạo bởi thấu kính? Nêu tính chất của ảnh trong trường hợp này?

b)               Vận dụng tính chất hình học tính chiều cao của ảnh AB và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.

Bài tập 6 : Trên hình 1, xy là trục chính của thấu kính, AB là vật thật, AB là ảnh của AB qua thấu kính.

a)           Hãy cho biết AB là ảnh gì? Thấu kính trên là hội tụ hay phân kì? Vì sao?

b)          Bằng phép vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F và F’ của thấu kính.

c)           Cho biết thấu kính có tiêu cự là 12cm và vật đặt cách thấu kính 16cm. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính?

 

Bài tập 7: Cho vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ như hình vẽ. Cho OF = OF’ = f  = 12cm; OA = d = 20cm.        

a/ Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính và nêu tính chất của ảnh qua hình vẽ

b/ Biết AB = h = 4cm,. Tính độ dài AA’ và độ cao của ảnh A’B’

3
22 tháng 3 2023

hình bài 6 ạ

22 tháng 3 2023

hình bài 7 ạ
3 tháng 7 2021

a) Ta có: \(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{HB.HC}{HC^2}=\dfrac{HA^2}{HC^2}=\left(\dfrac{HA}{HC}\right)^2\)

Xét \(\Delta AHC\) và \(\Delta BAC:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle AHC=\angle BAC=90\\\angle ACBchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AHC\sim\Delta BAC\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{AB}{AC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{HB}{HC}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2=\dfrac{c^2}{b^2}\)

b) tham khảo ở đây:https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-dabc-vuong-tai-a-duong-cao-ah-goi-e-f-lan-luot-la-cac-hinh-chieu-cua-h-tren-ab-va-ac-cmra-aeabaf.1150118751274

3 tháng 7 2021

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có:

\(AB^2=BH.BC\)

\(AC^2=CH.CB\)

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{c^2}{b^2}\)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có:

\(BH^2=BE.BA\)

\(CH^2=CF.CA\)

\(\Rightarrow\dfrac{BH^2}{CH^2}=\dfrac{BE}{CF}.\dfrac{BA}{CA}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{c^4}{b^4}=\dfrac{BE}{CF}.\dfrac{c}{b}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{c^3}{b^3}\)

24 tháng 11 2022

Xét ΔABD có AB=AD và góc BAD=60 độ

nên ΔABD đều

Ta có: ΔDAB cân tại D

mà DE là đường trung tuyến

nên DE vuông góc với BE

=>E nằm trên đường tròn đường kính BD(1)

Ta có:ΔBAD cân tại B

ma BH là đường trung tuyến

nên BH vuông góc với HD

=>H nằm trên đường tròn đường kính BD(2)

Xét ΔCBD có CB=CD và góc BCD=60 độ

nên ΔCBD đều

Ta có: ΔBDC cân tại D

mà DF là đường trung tuyến

nen DF vuông góc với BF

=>F nằm trên đường tròn đường kính BD(3)

Ta có: ΔBDC cân tại B

mà BG là đường trung tuyến

nên BG vuông góc với GD
=>G nằm trên đường tròn đường kính BD(4)

Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra E,B,F,G,D,H cùng nằm trên 1 đường tròn