K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

Chọn D

Câu 21: Hoà tan 20g muối vào nước được dung dịch có nồng độ là 10%. Khối lượng dung dịch nước muối thu đựơc là A. 20 gam B.200 gam C.250 gam D.400 gam Câu 22: Muốn pha 300g dung dịch NaCl 20% thì khối lượng NaCl cần lấy là A. 30g B. 40g C. 50g D. 60g Câu 23: Hòa tan 20 gam muối ăn vào nước để tạo ra 200 gam dung dịch. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là A. 9% B. 10 % C. 20% D. 40% Câu 24: 20 gam KCl trong 600 gam...
Đọc tiếp

Câu 21: Hoà tan 20g muối vào nước được dung dịch có nồng độ là 10%. Khối lượng dung dịch nước muối thu đựơc là A. 20 gam B.200 gam C.250 gam D.400 gam Câu 22: Muốn pha 300g dung dịch NaCl 20% thì khối lượng NaCl cần lấy là A. 30g B. 40g C. 50g D. 60g Câu 23: Hòa tan 20 gam muối ăn vào nước để tạo ra 200 gam dung dịch. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là A. 9% B. 10 % C. 20% D. 40% Câu 24: 20 gam KCl trong 600 gam dung dịch có nồng độ phần trăm là A. 3,23% B. 3,33% C. 3,45% D. 96,8% Câu 25: Hòa tan 2 mol NaCl vào nước để được 1,25 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dich thu được là: A. 1,6 M B. 1,7 M C. 1,8 M D. 1,5 M Câu 26: Hòa tan 20 gam muối ăn vào 80 gam nước được dung dịch nước muối có nồng độ phần trăm là A. 10% B. 40% C. 20% D. 25% Câu 27: Nồng độ mol của 2 lít dung dịch HCl có chứa 0,6 mol HCl? A. 0,2M B. 0,25M C. 0,3M D. 0,4M Câu 28: Hòa tan 8g đườngvào nước thu được 78g dung dịch. Khối lượng dung môi (nước) cần dùng là : A. 40g B. 50g C. 60g D. 70g Câu 29: Hòa tan 10 gam KNO3 vào 40 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là A. 25% B. 20% C. 10% D. 40% Câu 30: Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 16 gam CuSO4. Nồng độ mol của dung dịch là A. 0,5M B. 1,5M C. 0,75M D. 1M Câu 31: Hoà tan 10g đường vào 90 g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch đường là A. 10% B. 5% C. 12% D. 20% Câu 32: Trong 200 ml dung dịch HCl có hòa tan 3,65g HCl. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là: A. 0,4M B. 0,2 M C. 0,5M D. 0,3M Câu 33: Cho 12g KNO3 vào nước thu được 300g dung dịch? Nồng độ % của dung dịch thu được là: A. 4% B. 5% C. 6% D. 7% Câu 34: Trộn lẫn 200 ml dung dịch KOH 2M vào 300 ml dung dịch KOH 1M. Nồng độ mol của dung dịch mới là A. 0,3 M B. 0,4 M C. 1,4 M D. 2 M Câu 35: Tính khối lượng muối NaCl tan trong 750g nước ở 250 C . Biết độ tan của muối là 36,2g A. 271,5g B. 750g C. 36,2g D. 2,715g Câu 36: Bằng cách nào có được 300 gam dung dịch NaCl 5%? A. Hòa tan 285 gam NaCl trong 15 gam nước. B. Hòa tan 15 gam NaCl trong 285 gam nước. C. Hòa tan 300 gam nước trong 15 gam NaCl. D. Hòa tan 15 gam NaCl trong 300 gam nước. Câu 37: Ở 200 C, độ tan của NaCl là 36 g. Xác định C% của dd NaCl bão hòa ở nhiệt độ trên ? A. 26% B. 26,3% C. 26,4% D. 26,47% Câu 38: Số gam NaCl trong 50 dung dịch NaCl 40% là A. 40 gam B. 30 gam C. 20 gam D. 50 gam Câu 39: Độ tan của CuSO4 ở 25°C là 40 gam. Số gam CuSO4 có trong 280 gam dung dịch CuSO4 bão hoà ở nhiệt độ đó là: A. 60 gam B. 65 gam C. 75 gam D. 80 gam Câu 40: Hòa tan 6,2 gam Na2O vào nước tạo ra 2 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là A. 0,05M B. 0, 1M C. 1M D. 2M

1
23 tháng 5 2022

\(21B\\ 22D\\ 23B\\ 24B\\ 25A\\ 26C\\ 27C\\ 28D\\ 29B\\ 30A\\ 31A\\ 32C\\ 33A\\ 34C\\ 35A\\ 36D\\ 37D\\ 38C\\ 39D\\ 40A\)

LP
11 tháng 3 2022

Trong dd 10%: mNaOH = 0,1.m1

Trong dd 40%: mNaOH = 0,4.m2

Trong 60 gam dd 20%: mNaOH = 12 gam

Có hệ: m dd = m1 + m2 = 60 gam

m NaOH = 0,1m1 + 0,4m2 = 12 gam

➝ m1 = 40 gam, m2 = 20 gam

28 tháng 4 2023

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

0,305     0,305         0,305      0,305 

\(n_{H_2}=\dfrac{6,832}{22,4}=0,305\left(mol\right)\)

\(a,m_{H_2SO_4}=98.0,305=29,89\left(g\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{28,89}{12,5}.100\approx199,3\left(g\right)\)

\(m_{Mg}=24.0,305=7,32\left(g\right)\)

\(m_{H_2}=0,305.2=0,61\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khổi lượng , ta có :

\(m_{MgSO_4}=\left(199,3+7,32\right)-0,61=206,01\left(g\right)\)

\(b,m_{MgSO_4}=0,305.120=36,6\left(g\right)\)

\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{36,6}{206,01}.100\%\approx17,8\%\)

29 tháng 9 2017

CHƯƠNG VI. DUNG DỊCH

29 tháng 9 2017

CHƯƠNG VI. DUNG DỊCH2a.

25 tháng 5 2018

BTKL: mD + mNaHCO3 = mCO2 + mE

mD + 179,88 = 44.0,2 + 492 => mD = 320,92

BTKL: mMg + mddHCl = mH2  + mD

=> 24 . 0,4 + mddHCl = 2 . 0,4 + 320,92 => mddHCl = 312,12

=> C%HCl = 11,69%

20 tháng 12 2022

\(n_{Na}=\dfrac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

0,15       0,15        0,15      0,075 

a. \(m_{H_2O}=0,15.18=2,7\left(g\right)\)

b. \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

0,075            0,075

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,075}{2}< \dfrac{0,05}{1}\)

=> Lượng \(H_2\) sinh ra không đủ để pứ với 1,6 g \(O_2\)

\(m_{H_2O}=0,075.18=1,35\left(g\right)\)

20 tháng 12 2022

a) \(n_{Na}=\dfrac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2 

           0,15---------------->0,15---->0,075

=> \(m_{\text{dd}NaOH}=\dfrac{0,15.40}{10\%}=60\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{\text{dd}NaOH}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}\)

=> \(m=m_{H_2O}=60-3,45+0,075.2=56,7\left(g\right)\)

b) \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,075}{2}< \dfrac{0,05}{1}\Rightarrow O_2\) dư, H2 không đủ để đốt cháy hết

Theo PTHH: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,075\left(mol\right)\)

=> \(m_{s\text{ản}.ph\text{ẩm}}=m_{H_2O}=0,075.18=1,35\left(g\right)\)

giúp em vớiCâu 1.Hòa tan hết 12,4 gam sodium oxide (Na2O) vào nước thu được 500ml dung dịchA. Nồng độ mol của dung dịch A là☐ A. 0,8M. ☐ B. 0,6M. ☐ C. 0,4M. ☐ D. 0,2M.Câu 2: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6%. Khối lượng dung dịch HClđã dùng là☐ A. 50 gam. ☐ B. 40 gam. ☐ C. 60 gam. ☐ D. 73 gam.Câu 3: Hòa tan hết 6,2 gam sodium oxide (Na2O) vào nước thu được 400ml dung dịch A.Nồng độ mol của dung dịch A là☐ A....
Đọc tiếp

giúp em với

Câu 1.Hòa tan hết 12,4 gam sodium oxide (Na2O) vào nước thu được 500ml dung dịch
A. Nồng độ mol của dung dịch A là
☐ A. 0,8M. ☐ B. 0,6M. ☐ C. 0,4M. ☐ D. 0,2M.
Câu 2: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6%. Khối lượng dung dịch HCl
đã dùng là
☐ A. 50 gam. ☐ B. 40 gam. ☐ C. 60 gam. ☐ D. 73 gam.
Câu 3: Hòa tan hết 6,2 gam sodium oxide (Na2O) vào nước thu được 400ml dung dịch A.
Nồng độ mol của dung dịch A là
☐ A. 0,5M. ☐ B. 0,6M. ☐ C. 0,4M. ☐ D. 0,2M.
Câu 4 Hòa tan hết 6,2 gam sodium oxide (Na2O) vào nước thu được 200 gam dung dịch
A. Nồng độ % của dung dịch A là
☐ A. 2%. ☐ B. 3%. ☐ C. 4%. ☐ D. 5%.
Câu 5: Hòa tan hết 14,1 gam potassium oxide (K2O) vào nước thu được 200ml dung dịch
A. Nồng độ mol của dung dịch A là
☐ A. 1,5M. ☐ B. 3M. ☐ C. 0,75M. ☐ D. 0,2M.
Câu 6: Hòa tan hết 18,8 gam potassium oxide (K2O) vào nước thu được 200 gam dung
dịch A. Nồng độ % của dung dịch A là
☐ A. 2,96%. ☐ B. 8,96%. ☐ C. 4,96%. ☐ D. 11,2%.

Câu 7: SO2 có đầy đủ tính chất của một
☐ A. basic oxide. ☐ B. acidic oxide ☐ C. oxide trung tính. ☐ D. oxide lưỡng tính.
Câu 8: CaO có đầy đủ tính chất của một
☐ A. basic oxide. ☐ B. acidic oxide ☐ C. oxide trung tính. ☐ D. oxide lưỡng tính.
Câu 9: Phát biểu nào mô tả không đúng về tính chất của SO2?
☐ A. SO2 là khí có mùi hắc. ☐ B. SO2 là một khí độc.
☐ C. SO2 không màu quỳ tím ẩm đổi màu. ☐ D. SO2 là một nguyên nhân gây mưa acid.
Câu 10: Amphoteric oxide (oxit lưỡng tính) là
☐ A. Những oxides tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
☐ B. Những oxides tác dụng với dung dịch base và tác dụng với dung dịch acid tạo thành
muối và nước.
☐ C. Những oxides tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
☐ D. Những oxides chỉ tác dụng được với muối.
Câu 11: Neutral oxide (oxit trung tính) là
☐ A. Những oxides tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
☐ B. Những oxides tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
☐ C. Những oxides không tác dụng với acid, base, nước.
☐ D. Những oxides chỉ tác dụng được với muối.

0
20 tháng 2 2020

a) 2Al (0,2) + 3H2SO4 (0,3) -----> Al2(SO4)3 + 3H2 (0,3)

b) - nH2 = 0,3 mol

- Theo PTHH: nAl = 0,2 mol

=> mAl = 5,4 gam

=> mCu = 4,6 gam

==>mhh=5,4+4,6=10 g

b Theo PTHH: nH2SO4 = 0,3 mol

=> mH2SO4 = 29,4 gam

=> mdd H2SO4 = 29,4.100\20=147gam

20 tháng 2 2020

\(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(1\right)\)

0,2______0,3_____________0,1________0,3

\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a) => \(m=0,2.27+10=15,4\left(g\right)\)

b) \(m_{d^2H_2SO_4}=\frac{0,3.98.100}{20}=147\left(g\right)\)

c) \(Ba+2H_2O-->Ba\left(OH\right)_2+H_2\left(2\right)\)

0.35__________________0,35

\(n_{Ba}=\frac{47,95}{137}=0,35\left(mol\right)\)

\(3Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3-->3BaSO_4\downarrow+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

0,3___________0,1_______________0,3 _______0,2

\(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2-->Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\left(3\right)\)

0,1__________0,05__________0,05

\(m_{d^2sau}=0,2.27+147-0,3.2+47,95-0,3.233-0,2.78=137,55\left(g\right)\)

\(C\%_{Ba\left(AlO_2\right)_2}=\frac{0,05.255}{137,55}.100=9,27\%\)

24 tháng 9 2017

Đáp án C.

Số mol CO2 là: Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo pt (1): nCO2 = nCa(OH)2 = 0,25 mol

nCO2 (dư ) = 0,3 – 0,25 = 0,05 (mol)

Xảy ra phản ứng:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo pt(2): nCaCO3 pư = nCO2 = 0,05 mol

Như vậy CaCO3 không bị hòa tan là: 0,25 – 0,05 = 0,2(mol)

Khối lượng kết tủa thu được là m = 0,2. 100 = 20(g)