K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2017

Chọn A

gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và F e 2 O 3

28 tháng 10 2021

Đổi 200ml = 0,2 lít

Ta có: \(n_{HCl}=3,5.0,2=0,7\left(mol\right)\)

Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3

PTHH: 

CuO + 2HCl ----> CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O (2)

Theo PT(1)\(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{HCl}=6.n_{Fe_2O_3}=6y\left(mol\right)\)

=> 2x + 6y = 0,7 (*)

Theo đề, ta có: 80x + 160y = 20 (**)

Từ (*) và (**), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+160y=20\end{matrix}\right.\)

=> x = 0,05, y = 0,1

=> \(m_{CuO}=80.0,05=4\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=20-4=16\left(g\right)\)

28 tháng 10 2021

đổi 200ml = 0.2 l
nhcl = 0.2*3.5 = 0.7 ( mol)
gọi số mol của CuO là x

     số mol của Fe2O3 là y

PTHH:

CuO + 2HCl ➜ CuCl2 + H2O

 x           2x        

Fe2O3 + 6HCl ➜ 2FeCl3 + 3H2O

 y             6y

ta có hệ phương trình 

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\)

⇒ x= 0.05

y=0.1

mCuO= 0.05*80=4 (g)

mFe2O3= 0.1*160=16(g)

22 tháng 10 2021

Hỗn hợp nào vậy bn

22 tháng 10 2021

đề bài không có bạn ạ

 

7 tháng 11 2016

a)

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b)

nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7

Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
2x-------------x-----------x--------- x


6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O
6y---------------y----------------2y--... 3y
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y
2x+ 6y = 0.7
80x+160y=20
===> x=0.05;y = 0.1
m CuO= 0.05 x 80=4 g
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g

7 tháng 11 2016

Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol

Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3

a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Phản ứng x → 2x x (mol)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Phản ứng: y → 6y 2y (mol)

Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:

80x+160y=20

2x+6y=0,7

Giải phương trình (1) (2) ta được x = 0,05 mol; y = 0,1 mol

b) mCuO = 0,05 . 160 = 4 g

m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g

 

11 tháng 12 2021

CuO+2HCl--->CuCl2+H2O

x        2x           x         x

Fe2O3+6HCl--->2FeCl3+3H2O

y            6y          2y          3y

nHCl=3,5.0,2=0,7 mol

gọi x y lần lượt là nCuO,nFe2O3

ta có x.80+y.160=20

         2x+6y=0,7 giải hệ pt ta có  x=0,05   y=0,1

mCuO=0,05.80=4g

mFe2O3=0,1.160=16g

%mCuO=4/20   .100%=20%

%mFe2O3=100%-20%=80%

 

11 tháng 12 2021

ghê

 

\(n_{HCl}=0,1.7=0,7\left(mol\right)\\ Đặt:n_{CuO}=a\left(mol\right);n_{Al_2O_3}=b\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}80a+102b=21,1\\2a+6b=0,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,05\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,2.80}{21,1}.100\approx75,829\%\\ \Rightarrow\%m_{Al_2O_3}\approx24,171\%\)

17 tháng 9 2021

100ml=0,1l

\(n_{HCl}=CM.V_{dd}\)=7.0,1=0,7(mol)

gọi x,y lần lượt là số mol của\(CuO\) và\(Al_2O_3\)

PTHH1:\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

               x          2x            x             x

PTHH2:\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

               y             6y           2y            3y

ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}+m_{Al_2O_3}=21,1\left(g\right)\\n_{HCl\left(1\right)}+n_{HCl\left(2\right)}=0,7\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}80x+102y=21,1\left(g\right)\\2x+6y=0,7\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

giải ra ta được:x=0,2;y=0,05

\(m_{CuO}=n.M\)=0,2.80=16(g)

\(m_{Al_2O_3}=n.M\)=0,05.102=5,1(g)

28 tháng 10 2021

a. PTHH:

CuO + HCl ---x--->

Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O

b. Đổi 100ml = 0,1 lít

Ta có: \(n_{HCl}=7.0,1=0,7\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{6}.n_{HCl}=\dfrac{1}{6}.0,7=\dfrac{7}{60}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al_2O_3}=\dfrac{7}{60}.102=11,9\left(g\right)\)

=> \(m_{CuO}=21,1-11,9=9,2\left(g\right)\)

28 tháng 10 2021

Sửa:

a. PTHH:

CuO + 2HCl ------> CuCl2 + H2O (1)

Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O (2)

b. Đổi 100ml = 0,1 lít

Ta có: \(n_{HCl}=7.0,1=0,7\left(mol\right)\)

Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Al2O3

Theo PT(1)\(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{HCl}=6.n_{Al_2O_3}=6y\left(mol\right)\)

=> 2x + 6y = 0,7 (*)

Theo đề, ta có: 80x + 102y = 21,1 (**)

Từ (*) và (**), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+102y=21,1\end{matrix}\right.\)

=> x = 0,2, y = 0,05

=> \(m_{CuO}=80.0,2=16\left(g\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=21,1-16=5,1\left(g\right)\)

25 tháng 8 2021

Giả sử : 

\(n_{MgO}=a\left(mol\right),n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{hh}=40a+160b=28\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{200\cdot21.9\%}{36.5}=1.2\left(mol\right)\)

\(PTHH:\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

Từ PTHH : 

\(n_{HCl}=2a+6b=1.2\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.3,b=0.1\)

\(\%m_{MgO}=\dfrac{0.3\cdot40}{28}\cdot100\%=42.85\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=100-42.85=57.15\%\)

11 tháng 9 2021

CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O (2)

nHCl=0,2.3,5=0,7(mol)

Đặt nCuO=a

nFe2O3=b

Ta có hệ:

80a+160b=20

2a+6b=0,7

=>a=0,05;b=0,1

mCuO=80.0,05=4(g)

mFe2O3=20-4=16(g)

Theo PTHH 1 và 2 ta có:

nCuCl2=nCuO=0,05(mol)

nFeCl3=2nFe2O3=0,2(mol)

mCuCl2=135.0,05=6,75(g)

mFeCl3=162,5.0,2=32,5(g)

mdd =20+200.1,1=240(g)

C% dd CuCl2=6,72\240 .100%=2,8125%

C% dd FeCl3= 32,5\240 .100%=13,54%