K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

Đáp án: D

 

10 tháng 3 2019

Chọn đáp án  A.

2 tháng 12 2019

Đáp án: A

5 tháng 8 2017

Chọn đáp án A

2 tháng 9 2018

Đáp án D

Tháng 5-1955, Liên Xô và các nước Đông Âu (Anbani, Ba Lan, Hunggari, Cộng hòa Dân chủ Đức, Tiệp Khắc, Rumani) đã thành lập tổ chức Hiệp ước Vácsava, một liên minh chính trị quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu

15 tháng 11 2021

Về cơ bản:

- Do Đảng và Nhà nước Liên Xô cũng như Đông Âu duy trì quá lâu đường lối quản lý hành chính tập trung quan liêu, bao cấp, mệnh lệnh, đóng cửa trên cả phương diện đối nội và đối ngoại, …

-Nội bộ chính quyền của Đảng Cộng sản ở Liên Xô và các nước Đông Âu có nhiều bất đồng, không thống nhất về đường lối, chủ trương và chính sách

-Đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng có nhiều điểm không hợp lý, quá chủ quan, nóng vội

Khách quan:

-Do sức ép của việc phải chạy đua vũ trang và luôn bị chống phá bởi các âm mưu, chiến lược của các thế lực thù địch trong và ngoài nên chế độ chủ nghĩa xã hội Liên Xô và các nước Đông Âu dễ dàng bị đẩy vào tình thế khó khăn.

NG
8 tháng 11 2023

Câu 2:
- Ngày 8 – 1 – 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập nhằm đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN và đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN trên thế giới.
Tham khảo

- Tổ chức hiệp ước Vacsava là một liên minh quân sự của mang tính chất phòng thủ các nước xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu, được thành lập vào tháng 5 năm 1955 nhằm đối trọng với NATO trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh. Tổ chức này gồm có Liên Xô, Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, România và Tiệp Khắc.

- Tổ chức hiệp ước Vacsava được coi là một công cụ để Liên Xô củng cố ảnh hưởng của mình trên các nước Đông Âu và ngăn chặn các cuộc nổi dậy chống cộng. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, Tổ chức hiệp ước Vacsava cũng đã can thiệp vào nội bộ các nước thành viên để đàn áp các cuộc nổi dậy chống cộng, như ở Hungary năm 1956 và Tiệp Khắc năm 1968. Tổ chức này cũng đã tham gia vào các chiến dịch quân sự khác nhau trên thế giới, như Chiến tranh Việt Nam, Nội chiến Angola…

20 tháng 10 2017

Chọn đáp án B.

*Sự phân chia, đối lập về kinh tế và chính trị của Đông Âu và Tây Âu do “Kế hoạch Mác san”:

-  Sự đối lập về kinh tế: Tây Âu là kinh tế TBCN, Đông Âu là kinh tế XHCN.

-  Sự đối lập về chính trị:

+ Tây Âu thuộc hệ thống TBCN, sau chiến tranh thế giới thứ hai thực hiện chính sách quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ của mình.

+ Đông Âu thuộc hệ thống XHCN, ủng hộ hòa bình thế giới.

*Sự đối lập về quân sự giữa Đông Âu và Tây Âu do khối quân sự NATO:

- Tây Âu: tham gia NATO, thực hiện mục tiêu chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

- Đông Âu: tham gia Vacsacva – liên minh quân sự mang tính phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu