K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

Đáp án A

7 tháng 7 2019

Đáp án D

7 tháng 5 2022

tham khảo-1-Cấu trúc da. Là cơ quan luôn luôn thay đổi, làn da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế. Các phần phụ của da như các nang và các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn cũng đóng những vai trò khác nhau trong chức năng tổng thể của da.----Da là một cơ quan phức tạp giúp bảo vệ cơ thể tránh những tác hại từ môi trường xung quanh và cho phép có sự tương tác với môi trường xung quanh. Chức năng chính của da là duy trì môi trường bên trong cơ thể, cho phép sinh vật có thể bảo vệ và tái tạo DNA một cách chính xác.                                                      2   Tủy sống là nơi dẫn truyền hưng phấn từ các đường thần kinh cảm giác đến các cơ quan vận động. Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể Tuỷ sống tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng.                                                            3      Chất xám là một thành phần chính của hệ thần kinh trung ương, bao gồm các neurone tế bào thân, vùng kết thần kinh (sợi nhánh và sợi thần kinh trục có hoặc không có bao myelin), các tế bào thần kinh đệm (tế bào hình sao và tế bào thần kinh đệm ít gai), synapse (Phần kết nối giữa các neurone), và các mao mạch.                      

11 tháng 4 2018

Đáp án

1 → d ; 2 → a ; 3 → b ; 4 → c

Câu 13. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?A. Nước muối.             B. Nước phù sa.       C. Nước chè.D. Nước máy.Câu 14. Hãy nối thông tin hai cột cho phù hợp với nhau.A. Chất béo1. Chúng có vai trò như nhiên liệu của cơ thể. Sự tiêu hoá chuyển hoá chúng thành một loại đường đơn giản gọi là glucose, được đốt cháy để cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.B. Carbohydrate2. Nhờ dự trữ chúng dưới da mà các...
Đọc tiếp

Câu 13. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?

A. Nước muối.             

B. Nước phù sa.       

C. Nước chè.

D. Nước máy.

Câu 14. Hãy nối thông tin hai cột cho phù hợp với nhau.

A. Chất béo

1. Chúng có vai trò như nhiên liệu của cơ thể. Sự tiêu hoá chuyển hoá chúng thành một loại đường đơn giản gọi là glucose, được đốt cháy để cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.

B. Carbohydrate

2. Nhờ dự trữ chúng dưới da mà các chú gấu có thể chống rét trong mùa đông lạnh giá.

C. Chất xơ

3. Chúng có trong nhiều bộ phận của cơ thể động vật và con người như tóc, cơ, máu, da,...

D. Protein

4. Con người chỉ cần một lượng nhỏ nhóm chất này nhưng có tác dụng lớn đến quá trình trao đổi chất.

E. Vitamin

5. Chúng không cung cấp dinh dưỡng nhưng cần cho quá trình tiêu hoá.

Trả lời:

Câu 15. Hãy nối thông tin hai cột cho phù hợp với nhau.

A. Nước pha bột sắn

1. trong suốt, không màu, khi đun nóng một thời gian không còn lại gì trong cốc.

B. Nước muối

2. trong suốt, không màu, khi đun nóng một thời gian còn lại bột rắn màu trắng trong cốc.

C. Rượu

3. trắng đục, sau một thời gian lắng đọng bột màu trắng trong cốc.

D. Nước trộn dầu ăn

4. tách thành 2 lớp chất lỏng.

Trả lời:

0
13 tháng 3 2017

Đáp án B

19 tháng 1 2017

Giải vở bài tập Khoa Học lớp 4 | Giải VBT Khoa Học 4

 

15 tháng 4 2017

Đáp án

1 – c; 2 – a; 3 – d; 4 – b

19 tháng 10 2016

Cái khó là mỗi vị thần chỉ trả lời 1 câu hỏi mà ta hỏi thôi không trả lời câu hỏi dành cho 2 vị thần kia, và ta không biết Da hay Ja là đúng hay sai. Còn dùng 3 câu hỏi và 3 vị thần cùng trả lời thì quá dễ. Tôi có bài tương tự với phương án dùng 3 câu hỏi bắt buộc ba người cùng trả lời như sau để các bạn tham khảo. (Trình độ non kém, xin các bạn đừng ném đá nhé). Đề bài:Có 3 cậu bé tên là Cún, Cuội, Cáo. Cún luôn trả lời thật. Cuội luôn trả lời giả. Cáo trả lời khi thật khi giả. Chúng trả lời bằng cách riêng do chúng quy định riêng với nhau là giơ tay phải (P) hoặc tay trái (T), chưa biết chúng coi tay nào là đúng, tay nào là sai. Bằng 3 câu hỏi Đúng (Đ) - Sai (S) hãy xác định tên từng bé. Bài làm:Câu 1: Bé là Cuội à? Chắc chắn Cún và Cuội đều ra ký hiệu S nhưng chưa biết là giơ tay nào. Cáo có thể ra P hoặc T. Vì vậy có thể thu được 1 trong 4 khả năng sau:Câu 1: Anh là Cuội? 1 2 3KN1 P P PKN2 P P T=CáoKN3 T T P=CáoKN4 T T TTừ đây suy ra nghĩa của P và T. Ở KN1 và KN2: P là Đ và T là S; bé đáp T ở KN2 là Cáo. Ở KN3 và KN4: T là Đ và P là S; bé đáp P ở KN3 là Cáo. Câu 2: Bé là Cáo à? Cún sẽ trả lời là S, Cuội sẽ trả lời là Đ, Cáo có thể trả lời là Đ hoặc S. Vì vậy ta có thể thu được một trong hai sau:Câu 3: Cậu là Cáo phải không? 1 2 3KN5 S=Cún Đ ĐKN6 S Đ=Cuội SỞ KN5: Bé trả lời S là Cún. Ở KN6 bé trả lời Đ là Cuội. Kết hợp một trong hai KN này với KN2 và KN3 sẽ suy ra tên cả ba bé. Tuy nhiên nếu trả lời câu 1 ở KN1 hoặc KN4 thì ta mới biết được tên của 1 bé: KN5+KN1 hay KN5 + KN4 ta chỉ biết được bé Cún, chưa biết bé Cáo và bé Cuội. Tương tự KN6 + KN1 hay KN6 + KN4 ta chỉ xác định được tên bé Cuội, chưa biết ai là bé Cáo ai là bé Cún. Vì đã biết tên bé Cún (hay Cuội) nên chỉ vào một trong hai bé chưa bết tên hỏi câu: “Bé này là Cáo à? ”