K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2019

Đáp án : 

Các ví dụ là ứng dụng khống chế sinh học dựa vào mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi: A, B, C. (sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu)

Đáp án cần chọn là: D

26 tháng 8 2019

Đáp án A

Ong mắt đỏ sử dụng sâu đục thân làm thức ăn, mặt khác chúng không gây hại cho lúa. Con người đã sử dụng loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Đây là ví dụ thể hiện mối quan hệ sinh thái khống chế sinh học.

5 tháng 3 2018

Đáp án A

Ong mắt đỏ sử dụng sâu đục thân làm thức ăn, mặt khác chúng không gây hại cho lúa. Con người đã sử dụng loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Đây là ví dụ thể hiện mối quan hệ sinh thái khống chế sinh học

13 tháng 5 2019

Đáp án B

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặc quá thấp do tác động của các quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Có thể ứng dụng trong nông nghiệp bằng cách sử dụng thiên địch (ong mắt đỏ) phòng trừ sâu hại (sâu đục thân) cây trồng

4 tháng 4 2018

Đáp án B

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặc quá thấp do tác động của các quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Có thể ứng dụng trong nông nghiệp bằng cách sử dụng thiên địch (ong mắt đỏ) phòng trừ sâu hại (sâu đục thân) cây trồng.

25 tháng 11 2019

Đáp án là B

1 tháng 8 2018

Đáp án B

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao cũng không giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Trong nông nghiệp, ứng dụng khống chế sinh học là dùng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại. Ví dụ để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa.

28 tháng 6 2018

Đáp án là B

15 tháng 8 2018

Đáp án B

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao cũng không giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Trong nông nghiệp, ứng dụng khống chế sinh học là dùng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại. Ví dụ để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa

13 tháng 11 2017

Đáp án C

Ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân  đây chính là hiện tượng số lượng các thể của quần thể bị kìm hãm ở mức độ nhất định →  hiện tượng khống chế sinh học

2 tháng 6 2021

Cá voi có họ hàng gần với nhóm động vật nào sau đây? *

cá sấu, cáo, chồn.

gà, bò ,dê.

hươu, nai, cá chép.

➤thỏ, nai, bò.

Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng *

vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

gây vô sinh sinh vật gây hại.

➤thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.

thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại.

Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ …………. giữa các nhóm động vật với nhau. *

Quan hệ về môi trường sống.

➤Quan hệ họ hàng.

Quan hệ về thức ăn.

Quan hệ về sinh sản.

Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để *

➤Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa.

Lẩn trốn kẻ thù.

Tìm nguồn nước.

Đào bới thức ăn.