K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2018

Đáp án D

Đảo đại dương hình thành giữa đại dương được hình thành do núi lửa phun trào, rạn san hô trồi lên do mực nước biển hạ thấp,...không phải đảo do một phần lục địa tách ra nên ban đầu chưa có sinh vật. Về sau mới có một số loài có khả năng vượt biển di cư đến (chim, dơi, sâu bọ, dừa,...) và thương không có thú lớn và lưỡng cư nên nhìn chung hệ động, thực vật nghèo nàn hơn đảo lục địa.

A.   Sai. Do cách li địa lí nên dần dần hình thành nên các loài đặc hữu.

B.   Sai. Do đã hình thành nhiều loài đặc hữu, đảo đại dương thường có hệ động, thực vật giống các đảo đại dương gần đó nhưng hình thành trước.

    C. Sai. Vẫn có nhưng loài không đặc hữu (như cây dừa)

Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất? (1) Đặc điểm hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất không những phụ thuộc vào điều kiện địa lí sinh thái của vùng đó mà còn phụ thuộc vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lí khác vào thời kì nào trong quá trình tiến hóa của sinh giới. (2)...
Đọc tiếp

Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất?

(1) Đặc điểm hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất không những phụ thuộc vào điều kiện địa lí sinh thái của vùng đó mà còn phụ thuộc vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lí khác vào thời kì nào trong quá trình tiến hóa của sinh giới.

(2) Hệ động thực vật ở đảo đại dương thường phong phú hơn ở đảo lục địa. Đặc điểm hệ động, thực vật ở đảo đại dương là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác dụng của cách li đại lí.

(3) Các loài phân bố ở các vùng địa lí khác nhau nhưng lại giống nhau về nhiều đặc điểm chủ yếu là do chúng sống trong các điều kiện tự nhiên giống nhau hơn là do chúng có chung nguồn gốc.

(4) Điều kiện tự nhiên giống nhau chưa phải là yếu tố chủ yếu quyết định sự giống nhau giữa các loài ở các vùng khác nhau trên trái đất

A.  1

B. 4

C. 3

D. 2

1
25 tháng 8 2018

Các nhận định đúng là : (1) (4)

(2) sai, hệ động thực vật ở đảo đại dương nghèo nàn hơn ở đảo lục địa

(3) sai, điều kiện tự nhiên chỉ là 1 phần chứ không phải là chủ yếu, điều này còn phụ thuộc vào hệ gen qui định

Đáp án D

25 tháng 6 2018

Đáp án D

Đảo đại dương hình thành giữa đại dương được hình thành do núi lửa phun trào, rạn san hô trồi lên do mực nước biển hạ thấp,...không phải đảo do một phần lục địa tách ra nên ban đầu chưa có sinh vật. Về sau mới có một số loài có khả năng vượt biển di cư đến (chim, dơi, sâu bọ, dừa,...) và thương không có thú lớn và lưỡng cư nên nhìn chung hệ động, thực vật nghèo nàn hơn đảo lục địa.

A.   Sai. Do cách li địa lí nên dần dần hình thành nên các loài đặc hữu.

B.   Sai. Do đã hình thành nhiều loài đặc hữu, đảo đại dương thường có hệ động, thực vật giống các đảo đại dương gần đó nhưng hình thành trước.

C.   Sai. Vẫn có nhưng loài không đặc hữu (như cây dừa).

20 tháng 9 2023

 Châu Úc

NG
20 tháng 9 2023

- Thiên nhiên châu Đại Dương có nhiều nét đặc sắc về địa hình, khí hậu, sinh vật đặc hữu...

 
24 tháng 12 2021

D. Nhiều bạch đàn và thú có túi

25 tháng 12 2021

D.

Nhiều bạch đàn và thú có túi.

15 tháng 11 2019

Chọn B.

Giải chi tiết:

Các nhận xét đúng là: 1,4,5,6

Ý (2), (3) sai vì cơ quan tương đồng phản ánh tiến hóa phân ly ; cơ quan tương tự phản ánh tiến hóa đồng quy

Ý (7) sai vì bản chất của CLTN là phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể

Ý (8) sai vì CLTN tác động lên từng cá thể

Chọn B

25 tháng 9 2018

Đáp án : B

Nhận xét : sau 1 thế hệ , tỉ lệ

AA tăng mạnh : 0,36 → 0,45

Aa giảm nhẹ : 0,48 → 0,475

aa giảm mạnh : 0,16 → 0,075

Nhiều khả năng, nguyên nhân của sự biến động này là do : yếu tố ngẫu nhiên ( phiêu bạt di truyền ) gây ra

15 tháng 6 2018

Chọn đáp án B.

Nhận xét: sau 1 thế hệ, ta có tỉ lệ:

AA tăng mạnh: 0,36 g 0,45

Aa giảm nhẹ: 0,48 g 0,475

aa giảm mạnh: 0,16 g 0,075

Nhiều khả năng, nguyên nhân của sự biến động này là do: yếu tố ngẫu nhiên (phiêu bạt di truyền) gây ra.

19 tháng 9 2017

Đáp án B

Nhận xét: sau 1 thế hệ, ta có tỉ lệ:

AA tăng mạnh: 0,36 => 0,45

Aa giảm nhẹ: 0,48 => 0,475

aa giảm mạnh: 0,16 => 0,075

Nhiều khả năng, nguyên nhân của sự biến động này là do: yếu tố ngẫu nhiên (phiêu bạt di truyền) gây ra.

29 tháng 6 2019

Chọn đáp án B.

Nhận xét: sau 1 thế hệ, ta có tỉ lệ:

AA tăng mạnh: 0,36 g 0,45

Aa giảm nhẹ: 0,48 g 0,475

aa giảm mạnh: 0,16 g 0,075

Nhiều khả năng, nguyên nhân của sự biến động này là do: yếu tố ngẫu nhiên (phiêu bạt di truyền) gây ra.