K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần

20 tháng 2 2023

Trong hình 19.2, các mạt sắt được sắp xếp xung quanh nam châm theo hình tròn, với một mặt của mỗi mạt sắt hướng về phía nam châm, trong khi mặt kia của mỗi mạt sắt hướng về phía bên ngoài. Các mạt sắt này tạo thành các đường xoắn quanh nam châm và gợi nhớ đến hình dáng của một lươn, từ đó được gọi là "lươn cắn câu". Sự sắp xếp này giúp tăng cường lực từ trường của nam châm và cũng giúp giảm sự giảm mạnh của lực từ trường theo khoảng cách.

17 tháng 4 2017

Các mặt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần.

26 tháng 2 2023

Hình dạng của các mạt sắt là các mạt sắt được xếp theo hình cong xung quanh nam châm.

Ở gần `2` đầu cực nam châm, các đường mạt sắt sắp xếp dày, ở xa `2` cực nam châm, mạt sắt sắp xếp càng thưa.

7 tháng 12 2021

B. hình ảnh tập hợp các đường sức từ của một từ trường.

17 tháng 12 2019

Đáp án: A

Ta có: Độ mau, thưa của đường sức từ trên cùng  một hình vẽ cho ta biết chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu

Từ hình ảnh từ phổ của hai nam châm trên, ta thấy ở nam châm a, số đường mạt sắt mau (dày) hơn số đường mạt sắt ở nam châm b

=> Từ trường của nam châm a mạnh hơn từ trường của nam châm b

26 tháng 2 2023

Khi quan sát từ phổ của nam châm, ta biết được độ mạnh yếu của từ trường xung quanh nam châm tại các vị trí khác nhau.

24 tháng 4 2017

Được. Vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.