K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2019

+ Ban đầu ta thấy h1 > h2 nên thế năng ban đầu của quả nặng A lớn hơn thế năng mà quả nặng B thu được.

+ Khi quả nặng A rơi xuống, chỉ có một phần thế năng biến thành điện năng, còn một phần biến thành động năng của chính quả nặng. Khi dòng điện làm cho động cơ điện quay, kéo quả nặng B lên thì chỉ có một phần điện năng biến thành cơ năng, còn một phần thành nhiệt năng làm nóng dây dẫn. Do những hao phí trên nên thế năng mà quả nặng B thu được nhỏ hơn thế năng ban đầu của quả nặng A.

19 tháng 5 2017

C3:

Viên bi không thể có nhiều năng lượng hơn thế năng mà ta cung cấp cho nó lúc ban đầu. Ngoài cơ năng ra còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát.

C4:

Trong máy phát điện: Cơ năng biến đổi thành điện năng.

Trong động cơ điện: Điện năng biến đổi thành cơ năng.

C5:

Thế năng ban đầu cung cấp cho quả nặng A lớn hơn thế năng mà quả nặng B thu được.

Khi quả nặng A rơi xuống, chỉ có một phần thế năng biến đổi thành điện năng, còn một phần biến thành động năng của chính quả nặng. Khi dòng điện làm cho động cơ điện quay, kéo quả nặng B lên thì chỉ có một phần điện năng biến thành cơ năng, còn một phần thành nhiệt năng làm nóng đầu dây dẫn. Do những hao phí trên nên thế năng mà quả nặng B thu được nhỏ hơn thế năng ban đầu của quả nặng A.

27 tháng 3 2019

Hòn bi tai A có độ cao h1 lớn hơn độ cao h2 của hòn bi tại B

→ Thế năng của viên bi ở A lớn hơn thế năng của viên bi ở B.

19 tháng 5 2017

C1:

+ Từ A đến C: Thế năng biến đổi thành động năng.

+ Từ C đến B: Động năng biến đổi thành thế năng.

C2:

Thế năng của viên bi ở vị trí A lớn hơn thế năng mà viên bi có ở điểm B.

I
7 tháng 2 2023

a,

\(W_t=m\cdot g\cdot z=2\cdot10\cdot100=2000J\)

b,

Áp dụng ĐLBTCN :

\(W=W_1\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot V^2+m\cdot g\cdot z=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot V_1+m\cdot g\cdot z_1^2\\ \Leftrightarrow m\cdot g\cdot z=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot V_1^2\\ \Leftrightarrow2000=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot V_1^2\\ \Leftrightarrow V_1=20\sqrt{5}\)

c,

Ta có:

\(W_{t_{30}}=m\cdot g\cdot30=2\cdot10\cdot30=600J\)

\(V_{30}=\sqrt{2\cdot g\cdot S}=\sqrt{2\cdot10\cdot70}=10\sqrt{14}\) m/s

\(W_{đ_{30}}=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot V_{30}^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot\left(10\sqrt{14}\right)^2=1400J\)

7 tháng 2 2023

Tại sao W=W1 vậy ạ

28 tháng 3 2018

Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí A, và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.

Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí B, và có động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A.

10 tháng 5 2019

a) Khi m ở vị trí cân bằng O:  P → + F d h → = 0 →

Về độ lớn:  m g - k x 0 = 0     1

Trong đó x0 là độ giãn lò xo khi vật ở vị trí cân bằng (hình 91). Xét khi m chuyển động, ở vị trí cách O một đoạn x. Thế năng của hệ sẽ bằng công do trọng lực và lực đàn hồi thực hiện khi m di chuyển từ vị trí đang xét trở về vị trí ban đầu ( tức là trở về vị trí cân bằng O).

Ta có:

hay

Từ (1) và (2) 

b) Tại vị trí ban đầu ta có

21 tháng 3 2023

đổi 27 km/h = 7,5 m/s

a)w=wđ+wt

  = 1/2mv2 + mgh = 1/2.(7,5)2 + 10.15= 178.125 j 

b) w = w1 

    1/2.m.v2+m.g.h1 = m.g.hmax ( vì độ cao cao nhất nên => wđ = 0 )

     1/2.(7,5)2+10.15=10.hmax

      => hmax= 17,8125 m

c) wđ=wt = 1/2.m.v2 = m.g.h2

    =1/2.(7,5)= 10.h2

    h2=  2,8125 m 

  d) độ cao thế năng bằng 2 lần động năng

     ta có w = w1  độ cao 2wt=wđ 

      = 2.1/2.m.v2+m.g.h

     => 3.m.g.h = m.g.hmax 

       = 3.10.h3= 10.17,8125

       h3 = 5.9375m 

 

    

      

 

 

  

 

 

 

 

 

Hình 17.1. ghi lại vị trí của quả bóng đang rơi sau những khoảng thời gian bằng nhau. C1- Độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào trong thời gian quả bóng rơi? Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau: Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng …..(1)..... dần, vận tốc của quả bóng …..(2)..… dần. C2- Thế năng và động năng của quả...
Đọc tiếp

Hình 17.1. ghi lại vị trí của quả bóng đang rơi sau những khoảng thời gian bằng nhau.

C1- Độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào trong thời gian quả bóng rơi?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng …..(1)..... dần, vận tốc của quả bóng …..(2)..… dần.

C2- Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi thế nào?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Thế năng của quả bóng …..(1)….. dần, còn động năng của nó ..…(2)…..

C3- Khi quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng..…(1)..… dần, vận tốc của nó..…(2)..... dần. Như vậy thế năng của quả bóng ..…(3)..... dần, động năng của nó ..…(4)..… dần.

C4- Ở những vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí …..(1)….. và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí …..(2)…..

Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí ..…(3)..... và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí …..(4)…..

2
17 tháng 4 2017

C1-

Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần.

C2-

Thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của nó tăng dần

C3-

Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của nó giảm dần. Như vậy thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giảm dần.

C4- Ở những vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.

Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí B và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A.

17 tháng 4 2017

C1:

(1): Giảm.

(2): Tăng.

C2:

(1): Giảm.

(2): Tăng dần.

C3:

(1): Tăng.

(2): Giảm.

(3): Tăng.

(4): Giảm.

C4:

(1): A.

(2): B.

(3): B.

(4): A.