K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2019

12 tháng 2 2018

Đáp án B

1 tháng 7 2016

\(T_1=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k_1}}\Rightarrow \dfrac{1}{k_1}=\frac{{T_1}^{2}}{{(2\pi)}^{2}m}\)
\(T_2=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k_2}}\Rightarrow \frac{1}{k_2}=\frac{{T_2}^{2}}{{(2\pi)}^{2}m}\)
Mắc nối tiếp 2 lò xo thì ta có: \(\dfrac{1}{k}=\dfrac{1}{k_1}+\dfrac{1}{k_2}=\frac{{T_1}^{2}}{{(2\pi)}^{2}m}+\frac{{T_2}^{2}}{{(2\pi)}^{2}m}=\frac{1}{{(2\pi)}^{2}m}(T_1^2+T_2^2)\)
Thay vào biểu thức
\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m'}{k}} =\sqrt{\dfrac{m'}{m}.(T_1^2+T_2^2)}\)

\(\Rightarrow \dfrac{0,3+0,4}{2}=0,5.\sqrt{\dfrac{m'}{m}}\)

\(\Rightarrow \dfrac{m'}{m}=0,49\)
\( \Rightarrow m'=0,49.m=0,49.200=98g \) 

11 tháng 8 2019

23 tháng 9 2021

tỉ lệ T1/T2=4/3=> k1/k2= 9/16=> song song k=k1+k1=9/16+1=25/16=> T ss/T2=4/5=0,48s

25 tháng 4 2018

12 tháng 11 2018

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn và con lắc lò xo treo thẳng đứng

Cách giải:

Chu kỳ dao động như nhau nên ta có 

4 tháng 12 2019

Đáp án D

Ta có:

.

Tiếp theo lại có:

7 tháng 6 2017

Đáp án D

Ta có:  l l − 10 = 2 1 ⇒ l = 20 c m . Tiếp theo lại có:

l l − 15 = 2 T ⇒ T = 2 . l − 15 l = 2 . 20 − 15 20 = 2 . 1 2 = 1 2 s

1 tháng 7 2016

Chu kì: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)

\(\Rightarrow T^2\) tỉ lệ với \(\dfrac{1}{k}\), ta đặt \(T^2=\dfrac{a}{k}\)

Lò xo l1 thì: \(T_1^2=\dfrac{a}{k_1}\) (1)

Lò xo l2 thì: \(T_2^2=\dfrac{a}{k_2}\) (2)

Theo đề bài ta có 2 lò xo mắc song song: \(k=k_1+k_2\)

\(T^2=\dfrac{a}{k}\) (3)

Từ (1), (2) và (3) ta suy ra: \(\dfrac{1}{T^2}=\dfrac{1}{T_1^2}+\dfrac{1}{T_2^2}\)

Đến đây bạn tính tiếp nhé.