K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

Chọn đáp án A

27 tháng 7 2019

Đáp án A

3 tháng 7 2018

3 tháng 3 2018

Đáp án C

Hướng dẫn:

Vật B tích điện → sẽ chịu tác dụng của lực điện, do đó tại vị trí cân bằng O ban đầu của vật A, lò xo đã giãn một đoạn Δ l 0 = q E k = 10 − 6 .10 5 10 = 1 cm.

+ Cắt dây nối hai vật, A không chịu tác dụng của lực điện, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O′ (vị trí lò xo không giãn) với biên độ A = 1 cm và chu kì T = 2 π m k = 2 π 1 10 = 2 s. Vật B chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực điện gây ra gia tốc a = q E m = 10 − 6 .10 5 10 = 0 , 01 m / s 2 .

+ Lò xo có chiều dài ngắt nhất kể từ thời điểm sợi dây bị đứt tương ứng với chuyển động của A từ biên dương về biên âm → Δt = 0,5T = 1 s.

Khoảng cách giữa hai vật Δ x = L + 2 A + 0 , 5 a t 2 = 17 c m

4 tháng 11 2017

Đáp án C

Ban đầu, lò xo bị giãn:  A 1 =   q E K   =   ( 10 - 6 . 10 5 / 10 )   =   0 , 01 ( m ) =   1 c m

Khi cắt dây nối: vật A dao động với biên độ  A 1   v à   ω = k m =   π

Vật B chuyển động nhanh dần đều ra xa A với gia tốc  a =   q E m =   0 , 1   ( m / s )

Thời gian để lò xo có chiều dài ngắn nhất từ lúc cắt dây nối:  t =   T / 2 =   2 π / 2 ω =   1 ( s )

Quãng đường vật B đi được:  s =   ½   a . t 2   =   0 , 05   ( m )   5 c m

Khoảng cách giữa A và B là 2  A 1 +   s +   10   =   17 ( c m )

13 tháng 5 2019

+ Vì lò xo dãn nên lực điện trường phải hướng ngược với lực đàn hồi (lực điện hướng sang phải). Lúc đầu hệ đứng yên nên:

F d h = F đ i ệ n

+ Vậy lúc đầu lò xo dãn 1 cm.

+ Khi cắt dây thì vật I sẽ dao động với biên độ A = 1   c m

+ Vật II chuyển động với gia tốc:

+ Phương trình vận tốc của vật II:

 

 

+ Khi vật I có tốc độ v = 5 3 c m / s  thì ở li độ:

+ Vì I xuất phát ở biên dương nên lần đầu tiên vật I đi đến vị trí có li đỘ mất thời gian: x = A 2

=> Chọn A.

23 tháng 1 2017

Chọn B

3 tháng 3 2017

Chọn B

11 tháng 11 2021

undefined

1)

Theo định luật II Newton ta có:
\(\vec{P} + \vec{N} + \vec{T} + \vec{F}_{ms} = m\vec{a}\)

Chiếu theo phương ngang đối với vật A, chiều dương cùng chiều chuyển động  

=> \(0+0+T - F_{ms} = m_A a ~~~(1)\) 

Chiếu theo phương thẳng đứng đối với vật B, chiều dương cùng chiều chuyển động

=> \(P_B +0 - T + 0= m_B a~~~(2)\)

Cộng \((1)\) và \((2)\) ta có: \(P_B - F_{ms} = (m_A + m_B)a\)

=> \(a = \dfrac{P_B - F_{ms}}{m_A + m_B} = \dfrac{m_Bg - km_Ag }{m_A + m_B}=5~(m/s^2)\)

2)

Từ \((1)\) => \(T = m_Aa + F_{ms} = 1,5~ (N)\)

4 tháng 8 2018

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dây (H.III.8G)

Xét vật 1:

Oy: N –  m 1 g = 0

Ox: a =  T 1 / m 1  (1)

Xét vật 2

Oy:  m 2 a =  m 2 g –  T 2  (2)

Theo định luật III Niu-tơn:

T 1  =  T 2  = T (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra

a =  m 2 g/( m 1  +  m 2 ) = 1,0.9,8/(3 + 1) = 2,45 ≈ 2,5(m/ s 2 )