K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

(3n+ 10) ⋮ (n+2)

Mà (n+ 2)⋮(n+2) -> 3(n+2) ⋮(n+2) -> (3n+ 6)⋮(n+ 2)

=> [(3n+ 10)- (3n+ 6)] ⋮(n+ 2)

-> 4 ⋮(n+ 2) -> (n+ 2) ∈ Ư(4)= {1; 2; 4}

-> n ∈ {0; 2}

20 tháng 11 2015

tick mình đi mình giải choBac Lieu

20 tháng 11 2015

3n+8 chia hết cho n+2

=>3(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(2)={1;2}

+/n+2=1=>n=-1

+/n+2=2=>n=0

vì n thuộc N

nên n=0

câu 2:

3n+5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc U(5)={1;5}

vì n khác 1 nên n=5

26 tháng 11 2015

3n + 8 chia hết cho n + 2

3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư(2)  = {-2 ; - 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên  n = 0

3n + 4 chia hết cho n 

Mà 3 n chia hết cho n 

Nên 4 chia hết cho  n 

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

n khác 1 => n thuộc {2;4}

26 tháng 11 2015

Câu 1: Làm lại nha:))

Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2

Mà: n + 2 chia hết cho n + 2

=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 chia hết cho n + 2

Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2

=> 2 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )

=> n + 2 = 2

=> n = 0

 

trả lời...................................

đúng nhé..............................

hk tốt.........................................

8 tháng 1 2019

1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4 

                   = 3 ( n - 1 ) + 7 

Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) 

Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1 

Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 

Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK ) 

Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK ) 

Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm 

23 tháng 7 2018

a) ta có: n + 10 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 9 chia hết cho  n + 1

Do n + 1 chia hết cho  n + 1

=> 9 chia hết cho  n + 1

\(\Rightarrow n+1\in U_{\left(9\right)}=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

....

r bn tu xet gia tri nha

b) ta  có: 3n + 40 chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 + 34 chia hết cho n + 2

3.(n+2) + 34 chia hết cho n + 2

Do 3.(n+2) chia hết cho n + 2

=> 34 chia hết cho n + 2

\(\Rightarrow n+2\in U_{\left(34\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm17;\pm34\right\}\)

...

23 tháng 7 2018

a, ta có n+10 = (n+1)+9

do (n+1)chia hết cho(n+1) =>9 phải chia hết cho (n+1) => (n+1)thuộc Ư(9)=(-1,1,3,-3,9,-9)

do n thuộc N nên (n+1)>hoặc bằng 1 => (n+1)=(1,3,9)

  nếu n+1=1=>n=0

        n+1=3=>n=2

        n+1=9=>n=8

 vậy ......

b, ta có : 3n+40=(3n +6)+34=3(n+2)+34

do 3(n+2) chia hết cho (n+2) => 34 phải chia hết cho n+2 => (n+2) thuộc Ư(34)=(1,-1,2,-2,17,-17,34,-34)

do n thuộc N nên (n+2)>hoặc bằng 2 => (n+2)=(2,17,34)

nếu n+2=2=>n=0

     n+2=17=>n=15

      n+2=34=>n=32

vậy .......

17 tháng 12 2020

hi 

 

23 tháng 8 2021

\(\left(3n+14\right)⋮\left(n+2\right)\\ \Rightarrow\left[\left(3n+6\right)+8\right]⋮\left(n+2\right)\\ \Rightarrow\left[3\left(n+2\right)+8\right]⋮\left(n+2\right)\)

Vì \(3\left(n+2\right)⋮\left(n+2\right)\Rightarrow8⋮\left(n+2\right)\Rightarrow n+2\in8=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\Rightarrow n\in\left\{-10;-6;-4;-3;-1;0;2;6\right\}\)

23 tháng 8 2021

3n+4=3.(n+2)+2

để 3.(n+2)+2 chia hết cho n+2

=> 2 chia hết cho n+2 

mà n là số tự nhiên

=> n=0