K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2019

13 tháng 6 2018

5 tháng 5 2018

16 tháng 4 2019

13 tháng 1 2019

Khi lực nén của người lên sàn thang máy bằng không (N = 0), ta được:  F → q t + P → = 0 → ⇒ F → q t ↑ ↓ P → 3 F q t = P   4

(3) suy ra: Thang máy đi xuống nhanh dần đều hoặc thang máy đi lên chậm dần đều

(4) →   m | a |   =   m g   →   | a |   =   g   =   10   m / s 2

Lực nén của ngvrời lên sàn thang máy bằng không khi thang máy rơi tự do hay thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc bằng g

29 tháng 5 2017

Đáp án B

Gọi sàn thang máy là (1), đồng xu là (2)

Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy

Gia tốc của đồng xu là :

Vận tốc đầu của đồng xu là : 

Vì v 12 →  cùng phương chiều  v 01 →

 

Khi chạm sàn đồng xu đã đi được quãng đường là :

 

Chú ý : Thời gian rơi của đồng xu xuống sàn thang máy t = 2 h g  , đúng bằng thời gian rơi của đồng xu khi thả rơi tự do đồng xu ở độ cao h so với đất. Kết quả này đúng khi thang máy chuyển động đều đối với Trái Đất. Đây chính là « nguyên lý Galileo » được phát biểu như sau : « Các hiện tượng cơ học diễn ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính ».

10 tháng 2 2019

Gia tốc của vật trong từng giai đoạn chuyển động

+ GĐ 1:  a 1 = v 2 − v 1 t 1 = 5 − 0 2 = 2 , 5 m / s 2

+ GĐ 2:  a 2 = v 3 − v 2 t 2 = 5 − 5 8 = 0 m / s 2

+ GĐ 3:  a 3 = v 2 − v 2 t 3 = 0 − 5 2 = − 2 , 5 m / s 2

a. + Giai đoạn 1: Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2 , 5   m / s 2 ⇒ a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

  

⇒ g / = 10 + 2 , 5 = 12 , 5 m / s 2 ⇒ T = P / = m g / = 1000.12 , 5 = 12500 N

+ Giai đoạn 2: Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên  a = 0 m / s 2

⇒ T = P = m g = 1000.10 = 10000 N

+ Giai đoạn 3: Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 , 5   m / s 2 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 , 5 = 7 , 5 m / s 2 ⇒ T = P / = m g / = 1000.7 , 5 = 7500 N

b. Thang máy đi xuống

+ Giai đoạn 1: Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 , 5   m / s 2 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 , 5 = 7 , 5 m / s 2 ⇒ T = P / = m g / = 1000.7 , 5 = 7500 N

+ Giai đoạn 2: Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên  a = 0 m / s 2   ⇒ T = P = m g = 1000.10 = 10000 N

+ Giai đoạn 3: Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 , 5   m / s 2 ⇒ a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

c. Thang máy đi xuống

+ Giai đoạn 1: Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 , 5   m / s 2 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 , 5 = 7 , 5 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 80.7 , 5 = 600 N

+ Giai đoạn 2: Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên  a = 0 m / s 2 ⇒ T = P = m g = 80.10 = 800 N

+ Giai đoạn 3: Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 , 5   m / s 2 ⇒ a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

⇒ g / = 10 + 2 , 5 = 12 , 5 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 80.12 , 5 = 1000 N

Để trọng lượng của ngừơi bằng 0 khi

P / = 0 ⇒ g / = 0 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → a q t = g

Tức là lúc này thang máy rơi tự do.