K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2017

Lời giải:

Vậy anh thanh niên cảm ơn Thuyên vì: Thuyên và Đồng đã gợi cho anh thanh niên nhớ về người mẹ đã khuất  của mình.

3 tháng 7 2017

Anh thanh niên lạ cảm ơn Thuyên và Đồng vì Thuyên và Đồng đã cho anh ta nghe lại giọng nói của mẹ anh xưa.

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Giọng quê hương1. Thuyên và Đồng rời quê hương đã mấy năm. Một hôm hai anh rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về. Hai người phải ghé vào quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói. Cùng ăn trong quán ấy có ba thanh niên. Họ chuyện trò luôn miệng. Bầu không khí trong quán vui vẻ lạ thường. 2. Lúc...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Giọng quê hương

1. Thuyên và Đồng rời quê hương đã mấy năm. Một hôm hai anh rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về. Hai người phải ghé vào quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói. Cùng ăn trong quán ấy có ba thanh niên. Họ chuyện trò luôn miệng. Bầu không khí trong quán vui vẻ lạ thường. 

2. Lúc đứng lên trả tiền, Thuyên mới biết mình quên chiếc ví ở nhà. Hỏi Đồng, Đồng cũng không mang tiền theo. Hai người đang lúng túng, chợt một trong ba thanh niên bước đến lại gần, nói: 

- Xin hai anh vui lòng cho tôi được trả tiền. 

Thuyên ngạc nhiên nhìn anh thanh niên. Trên gương mặt đôn hậu,  cặp mắt ánh lên vẻ thành thực, dễ mến. Thuyên bối rối: 

- Xin lỗi. Tôi quả thật chưa nhớ ra anh là… Người thanh niên không để Thuyên kịp dứt lời: 

- Dạ, không ! Bây giờ tôi mới được biết hai anh. Tôi muốn làm quen… 

3. Ngừng một lát như để nén nỗi xúc động, anh thanh niên nói tiếp: 

- Hai anh đã cho tôi nghe lại giọng nói của mẹ tôi xưa… Bất ngờ trước tình cảm của người bạn mới, Thuyên chỉ biết nói: 

- Cảm ơn anh… Anh thanh niên xua tay: 

- Tôi phải cảm ơn hai anh mới phải. Rồi người ấy nghẹn ngào: 

- Mẹ tôi là người miền Trung…. Bà qua đời đã hơn tám năm rồi. Nói đến đây, người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt để lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên, Đồng thì bùi ngùi nhớ quê hương, yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ. 

- Đôn hậu : hiền từ, thật thà. 

- Thành thực : có tấm lòng chân thật. 

- Bùi ngùi : có cảm giác buồn, thương, nhớ lẫn lộn.

Trong lúc lạc đường, Thuyên và Đồng phải làm gì ? 

A. Ghé vào quán gần đó để ăn trưa và hỏi đường

B. Gặp ba người thanh niên và hỏi đường


 

C. Hai anh loay hoay tìm đường về

1
5 tháng 5 2018

Trong lúc lạc đường, hai người đã ghé vào quán gần đó để ăn trưa và hỏi đường

24 tháng 1 2019

Lời giải:

Vậy anh thanh niên ngỏ ý muốn được làm quen với Thuyên và Đồng

15 tháng 2 2022

Em có đồng ý với ý kiến đó. Vì:

- Cuộc sống cô đơn không khiến cho anh trở thành một người chai sạn mà ngược lại, anh luôn "thèm người", cởi mở, hoà đồng.

- Anh thanh niên quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người, rất hiếu khách. Điều đó được thể hiện qua:

+ Tình thân của anh với bác lái xe

+ Thái độ ân cần, chu đáo, sự cảm động, vui mừng của anh khi có khách xa đến thăm bất ngờ, . . .

- Dẫu phải sống một mình, anh thanh niên vẫn luôn quan tâm đến người khác:

+ Anh gửi biếu gói tam thất cho vợ bác lái xe vừa ốm dậy

+ Anh tặng vô vàn những đoá hoa cho cô kĩ sư

+ Anh mời nước chè cho những người khách của mình bằng nguồn nước tinh tuý

=> Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và chỉ xuất hiện trong một khoảnh khắc của truyện "Lặng lẽ Sa Pa", nhà văn Nguyễn Thành Long đã khắc hoạ khá chân thực và sinh động vẻ đẹp bức chân dung nơi anh thanh niên.

Giữa thiên nhiên im ắng, hắt hiu. giữa cái lặng lẽ của Sa Pa vẫn vang lên những bài ca tình người tràn đầy nhựa sống của những con người lao động như anh thanh niên. Đó là những vẻ đẹp thật giản dị nhưng cũng thật thiêng liêng với những khát vọng của những con người lao động mới đi dựng xây xã hội chủ nghĩa cho đất nước.

7 tháng 3 2022

Em có đồng ý với ý kiến đó. Vì:

- Cuộc sống cô đơn không khiến cho anh trở thành một người chai sạn mà ngược lại, anh luôn "thèm người", cởi mở, hoà đồng.

- Anh thanh niên quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người, rất hiếu khách. Điều đó được thể hiện qua:

+ Tình thân của anh với bác lái xe

+ Thái độ ân cần, chu đáo, sự cảm động, vui mừng của anh khi có khách xa đến thăm bất ngờ, . . .

- Dẫu phải sống một mình, anh thanh niên vẫn luôn quan tâm đến người khác:

+ Anh gửi biếu gói tam thất cho vợ bác lái xe vừa ốm dậy

+ Anh tặng vô vàn những đoá hoa cho cô kĩ sư

+ Anh mời nước chè cho những người khách của mình bằng nguồn nước tinh tuý

=> Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và chỉ xuất hiện trong một khoảnh khắc của truyện "Lặng lẽ Sa Pa", nhà văn Nguyễn Thành Long đã khắc hoạ khá chân thực và sinh động vẻ đẹp bức chân dung nơi anh thanh niên.

Giữa thiên nhiên im ắng, hắt hiu. giữa cái lặng lẽ của Sa Pa vẫn vang lên những bài ca tình người tràn đầy nhựa sống của những con người lao động như anh thanh niên. Đó là những vẻ đẹp thật giản dị nhưng cũng thật thiêng liêng với những khát vọng của những con người lao động mới đi dựng xây xã hội chủ nghĩa cho đất nước.

24 tháng 7 2017

Nàng Tiểu Thanh vừa có tài, vừa có sắc nhưng cuộc đời nàng gặp nhiều bi kịch:

   + Nàng làm vợ lẽ, bị dập vùi, trước tác bị đốt dở dang

   + Nguyễn Du cảm thương trước số phận hẩm hiu, đau khổ của nàng

- Từ bi kịch của bản thân, nghĩ tới số phận trôi nổi, nghiệt ngã của những người có tài văn chương

cô mình ra đề như sau :Hãy tưởng tượng mình gặp anh thanh niên trong Lặng Lẽ Sa Pa hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó?dàn ý đây ạ: - MB : Nghĩ ra một hoàn cảnh gặp anh thanh niên (một chuyến tham quan với lớp ở SaPa và tình cờ gặp người thanh niên làm trên trạm khí tượng, hoặc tương lai em muốn làm công việc như anh thanh niên nên trong dịp nghỉ hè, nghỉ lễ đã làm 1 chuyến đi để được gặp anh...
Đọc tiếp

cô mình ra đề như sau :
Hãy tưởng tượng mình gặp anh thanh niên trong Lặng Lẽ Sa Pa hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó?
dàn ý đây ạ: 
- MB : Nghĩ ra một hoàn cảnh gặp anh thanh niên (một chuyến tham quan với lớp ở SaPa và tình cờ gặp người thanh niên làm trên trạm khí tượng, hoặc tương lai em muốn làm công việc như anh thanh niên nên trong dịp nghỉ hè, nghỉ lễ đã làm 1 chuyến đi để được gặp anh thanh niên,...)
- TB: (tùy vào tình huống giả định mà em đặt ra để sắp xếp ý)
+ Mô tả người thanh niên (gầy, mặc áo khoác ấm, môi nở nụ cười thân thiện...)
+ Có thể gắp anh ở nhà anh hoặc ở trạm thì em có thể tả sơ qua về nơi đó
+ Tạo mạch nối tiếp cho câu chuyện bằng cách anh thanh niên mời em 1 tách trà ấm giữa cái rét của Sa Pa (nếu em đi vào dịp hè thì miễn nhé) và em bắt đầu hỏi thăm về công việc của anh (dựa vào văn bản kể lại theo cách của em). Trong quá trình kể em có thể thêm thắt một số câu nói hội thoại giữa em và anh thanh niên nhưng không nên quá nhiều sẽ làm bài văn rời rạc, lạc đề
+ Em có thể hỏi "Chắc cuộc sống ở đây khó khăn lắm?" và kể lại câu trả lời của anh thanh niên. Có thể hỏi thêm là anh có buồn ko khi phải hi sinh hạnh phúc cá nhân
+ Cứ dựa vào nội dung văn bản đã học để nói về cuộc sống và công việc của anh thanh niên, thỉnh thoảng cần xen vào miểu tả nét mặt vui tươi, cười rạng rỡ khi anh nói đến công việc của mình (điều này cũng cho thấy dù điều kiện làm việc khó khăn nhưng anh rất yêu cv này nên rất lạc quan) hay đôi khi trầm tư, suy nghĩ gì đó, nhìn xa xăm...
+ Em cũng có thể hỏi là tại sao khi ông họa sĩ ngỏ ý muốn vẽ anh thì anh lại giới thiệu những người khác (vì anh cho đây là cv của mình, vì yêu cv, vì tưởi trẻ là cống hiến nên anh thấy nó chẳng có gì là lớn lao, cao cả và rằng còn có những người yêu cuộc sống, yêu cv hơn anh)
+ để kết thúc em có thể gợi ý là ko muốn làm phiền anh nhiều hay trời chiều em phải xuống núi cho kịp
- KB: khâm phục anh thanh niên cả trong cuộc sống và cv với điều kiện khó khăn. rút ra bài học cho bản thân (yêu lấy cv mà mình đã chọn, khi còn trẻ, còn sức thì hãy cống hiến hết mình cho xã hội...)
các bạn hoàn thành bài giúp mình được k? Mai mình thi rồi

1
20 tháng 7 2021

ngữ văn lớp 9 thì như ngữ văn lớp 5 e biết

23 tháng 5 2016

cô hà bị lỗ : 60 000 đồng

23 tháng 5 2016

Cô Hà bị lỗ 60000 đồng

11 tháng 1 2017

Đáp án: B

27 tháng 12 2022

Đáp án là câu B