K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

Tham khảo!

Ngày nay, khi diện tích đất nông nghiệp giảm, chủ yếu với hệ thống canh tác thâm canh sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu và canh tác nhiều vụ trong một năm... đã gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp tới các thiên địch, làm giảm mật số, giảm thành phần loài. Sự ô nhiễm cũng làm ảnh hưởng các thủy sinh động thực vật trong nước, các hệ động vật trong đất và chuỗi thức ăn của nhiều động vật bậc cao. Đặc biệt là việc con người tận diệt trực tiếp đến các loài thiên địch đã khiến các côn trùng gây hại cho hoa màu trỗi dậy, mạnh thêm, bị gián đoạn trong lưới thức ăn sinh vật, gây xáo trộn trong quần xã sinh vật. Vì vậy, bà con nông dân nên cân nhắc khi tận diệt thiên địch. Bởi vốn dĩ thuốc trừ sâu không tốt cho sức khỏe con người. Chính quyền địa phương, nhất là Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần tuyên truyền nhà nông bảo vệ, cũng như tìm ra giải pháp nhân rộng thiên địch, có hành động cụ thể trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp. Từ đó người tiêu dùng mới sử dụng lương thực, thực phẩm tự nhiên mà không phải lệ thuộc quá nhiều vào thuốc trừ sâu. 

Tham khảo:

- Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải:
+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.

15 tháng 5 2022

REFER

- Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải:
+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.

 
9 tháng 5 2021

tích cực trồng cây gây rừng để động vật quý hiếm nói chung và động vật nói riêng

cùng nhau quyên góp tiền để lập ra các khu bảo tồn động vật quý hiếm

lên án các hành vi săn bắn trái phép động vật quý hiếm nói chung và động vật nói riêng

28 tháng 10 2018

Đáp án D

Để góp phần bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam, học sinh cần

- Không chặt phá cây bừa bãi, ngăn chặn phá rừng. Tuyên truyền trong nhân dân bảo vệ rừng.

- Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên

- Phát hiện và báo với chính quyền địa phương các hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép thực vật quý hiếm

11 tháng 5 2022

Tham khảo: 

Những hành động thiết thực góp phần bảo vệ đa dạng sinh học:

- Tham gia trồng cây gây rừng.

- Tuyên truyền, nâng cao ý thức của mọi người về việc bảo vệ rừng.

- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường: vệ sinh khu vực sống, không vứt rác bừa bãi,…

- Tích cực tố giác với cơ quan chức năng các hành vi khai thác và săn bắn động thực vật hoang dã trái

11 tháng 5 2022

refer:

Học sinh cần phải làm gì để góp phần bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam ?. Không chặt phá cây bừa bãi, ngăn chặn phá rừng. .... Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên. Phát hiện và báo với chính quyền địa phương các hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép thực vật quý hiếm.
18 tháng 5 2018

Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam?
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..

Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

16 tháng 4 2016

bẻ cành, chặt cây, phá rừng, ...

 

Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thức vật ở VN

  • Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống.
  • Hạn chế khai thác bừa bải các loài thực vật quý hiếm.
  • Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm
  • Tuyên truyền mọi người dân bảo vệ rừng.
  • Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia…\

Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương? 
– Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. 
– Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
– Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

HỌC TỐT

28 tháng 4 2021

Giúp mình nha mn

2 tháng 11 2018

Em cần phải bảo vệ biển bằng cách :

+ Tuyên truyền thông tin bảo vệ biển

+ Không xả rác và ko gây ô nhiễm đến biển

+ Hạn chế việc bắt hải sản

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Yêu cầu về chuồng nuôi của gà:

Nền chuồng: xây cao hơn mặt đất xung quanh (khoảng 50 cm) để dễ thoát nước. Nền làm băng bê tông, láng xi măng trơn nhẵn để dễ vệ sinh, khử khuẩn. Chia chuồng thành từng ô để nuôi các nhóm gà khác nhau. Mặt nền trải lớp lót dày khoảng 20 - 30 cm để nuôi mỗi lứa gà.

Tường chuồng: xhỉ xây cao khoảng 50 cm. Phía trên có lưới B40 hoặc có song bằng tre, gỗ đảm bảo thông thoáng và an toàn vật nuôi. Phía ngoài có bạt để che gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.

Mái chuồng: làm chuồng kiểu 4 mái, đủ độ cao để đảm bảo ánh sáng, thông thoáng chuồng nuôi.

Yêu cầu về chuồng nuôi của lợn:

Nền chuồng: được xây dựng chắc chắn và cao hơn mặt đất xung quanh (khoảng 50 cm) để dễ thoát nước và chất thải. Nền có độ dốc (3 - 5%) về phía rãnh thoát nước. Mặt nền phẳng nhưng không bị trơn trượt và không bị đọng nước. Tùy thuộc vào quy mô chăn nuôi mà chuồng có thể được chia ra các ô để nuôi các nhóm lợn khác nhau.

Tường chuồng: được xây chắc chắn, trơn nhẵn để tránh lợn cọ vào bị xây xước và dễ vệ sinh, khử trùng. Độ cao tường chỉ khoảng 0,8 m, phía trên có rèm hoặc bạt cơ động, có thể mở ra để tăng độ thông thoáng hoặc che chắn gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.

Mái chuồng: nên làm bằng các vật liệu cách nhiệt tốt, đảm bảo độ cao để tạo sự thông thoáng, lấy được nhiều ánh sáng tự nhiên. Nên làm chuồng mái hở (kiểu 4 mái).

Yêu cầu về chuồng nuôi của bò:

Nền chuồng: cao hơn mặt đất (khoảng 50 cm) và làm bằng bê tông dày, chắc chắn. Mặt nền phẳng không đọng nước, không trơn trượt và dốc về phía hố phân. Nên chia chuồng ra các ô để nuôi các nhóm bò khác nhau.

Tường chuồng: được xây chắc chắn, trơn nhẵn để tránh gây xây xước cho vật nuôi. Tường cao khoảng 80 cm, phía trên có bạt cơ động để chắn gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.

Mái chuồng: đảm bảo độ cao để tạo sự thoáng khí và lấy ánh sáng tự nhiên. Nên làm chuồng mái hở (kiểu 4 mái).

Để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi cần:

Vệ sinh chuồng nuôi: Hằng ngày quét dọn sạch sẽ nền chuồng, lối đi, khơi thông rãnh thoát phân và nước thải. Khi kết thúc mỗi đợt nuôi, phải vệ sinh khử trùng trước khi nuôi đợt mới.

Tiêu độc, khử trùng chuồng nuôi: Định kì phun thuốc tiêu độc, khử trùng chuồng nuôi bằng các loại thuốc khử trùng, nước xà phòng, nước vôi,... Hằng năm định kì quét vôi, vệ sinh và tẩy uế chuồng trại.

Thu gom và xử lí chất thải chăn nuôi: Thường xuyên thu gom chất thải kịp thời để đưa đi xử lí.