K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2018

Câu 18. Cho kim loại kẽm vào axit sunfuric thu được dung dịch có chứa 24,15gam kẽm sunfat vào khí hiđrô(đkttc) a/ Nêu hiện tượng phản ứng trên?A. Sủi bọt khí B. dung dịch đổi màuC. Kết tủa trắng. D. Không hiện tượng.b/ Tính khối lượng axit H2SO4 cần dùng.A. 14. B. 14,5 C. 14,7 D.14,8b/ Tính thể tích khí hiđro tạo thành ở đktc.A. 0,56 B. 1,12 C. 2,8 D.3.36c/ Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí...
Đọc tiếp

Câu 18. Cho kim loại kẽm vào axit sunfuric thu được dung dịch có chứa 24,15gam kẽm sunfat vào khí hiđrô(đkttc) a/ Nêu hiện tượng phản ứng trên?

A. Sủi bọt khí B. dung dịch đổi màu

C. Kết tủa trắng. D. Không hiện tượng.

b/ Tính khối lượng axit H2SO4 cần dùng.

A. 14. B. 14,5 C. 14,7 D.14,8

b/ Tính thể tích khí hiđro tạo thành ở đktc.

A. 0,56 B. 1,12 C. 2,8 D.3.36

c/ Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí hidro trên.

A. 3,36 B. 1,68 C. 11,2 D. 16,8

 

Câu 19. Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2

A.33,6 B. 2,8 C. 5,6 D.11,2

Câu 20. Hãy cho biết 6,72 lít khí oxi (đktc)

a/ Có bao nhiêu mol oxi?

A.0,12 B . 0,035 C.0,03 D. 0,3

b/ Có bao nhiêu phân tử khí oxi?

A. 1,7.1023 B. 1,5.1023 C 1,8.1023 D. 3.1023

c/ Có khối lượng bao nhiêu gam?

A . 12 B 9,6 C.9 D.11

d/ Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phân tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 g khí oxi.

A . 11,2 B. 14 C 33 D. 23

Câu 21. Tính khối lượng của: 0,75 mol khí NO(đktc); 1,8.1023 phân tử NaCl; 8,96 lít khí CO2(đktc).

A. 53 B. 54 C. 55,65 D. 57,65

MÌNH CẦN LỜI GIẢI THÍCH CHI TIẾT Ạ

2
10 tháng 1 2022

Câu 21. Tính khối lượng của: 0,75 mol khí NO(đktc); 1,8.1023 phân tử NaCl; 8,96 lít khí CO2(đktc).

A. 53 B. 54 C. 55,65 D. 57,6

\(m_{NO}=0,75.30=22,5g\)

\(m_{NaCl}=\left(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}\right).58,5=17,55g\)

\(m_{CO_2}=\left(\dfrac{8,96}{22,4}\right).44=17,6g\)

\(\Rightarrow m_{hh}=22,5+17,55+17,6=57,6\) g

\(\Rightarrow D\)

< Bạn ơi, câu này mhh mình ra 57,6 g nên mình đổi đáp án câu D lại nhé! >

10 tháng 1 2022

Câu 18. Cho kim loại kẽm vào axit sunfuric thu được dung dịch có chứa 24,15gam kẽm sunfat vào khí hiđrô(đkttc) a/ Nêu hiện tượng phản ứng trên?

A. Sủi bọt khí B. dung dịch đổi màu

C. Kết tủa trắng. D. Không hiện tượng.

b/ Tính khối lượng axit H2SO4 cần dùng.

A. 14. B. 14,5 C. 14,7 D.14,8

\(PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{24,15}{161}=0,15mol\)

\(m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7g\)

\(\Rightarrow\) Đáp án C

b/ Tính thể tích khí hiđro tạo thành ở đktc.

A. 0,56 B. 1,12 C. 2,8 D.3.36

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)

\(\Rightarrow\) Đáp án D

c/ Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí hidro trên.

A. 3,36 B. 1,68 C. 11,2 D. 16,8

\(PTHH:2O_2+H_2\rightarrow2H_2O\) 

\(n_{H_2}=0,15mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{0,15}{2}=0,075mol\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,075.22,4=1,68l\)

\(\Rightarrow\) Đáp án B

Câu 19. Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2

A.33,6 B. 2,8 C. 5,6 D.11,2

\(n_{H_2}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5mol\)

\(V_{H_2}=1,5.22,4=33,6l\)

\(\Rightarrow A\)

Câu 20. Hãy cho biết 6,72 lít khí oxi (đktc)

a/ Có bao nhiêu mol oxi?

A.0,12 B . 0,035 C.0,03 D. 0,3

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ \Rightarrowđáp.án.D\)

b/ Có bao nhiêu phân tử khí oxi?

A. 1,7.1023 B. 1,5.1023 C 1,8.1023 D. 3.1023

\(Số.phân.tử.khí.O_2=0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\) phân tử

\(\RightarrowĐáp.án.C\)

c/ Có khối lượng bao nhiêu gam?

A . 12 B 9,6 C.9 D.11

\(m_{O_2}=0,3.32=9,6g\)

\(\RightarrowĐáp.án.B\)

d/ Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phân tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 g khí oxi.

A . 11,2 B. 14 C 33 D. 23

\(PTHH:N_2+O_2\rightarrow2NO\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)

\(n_{N_2}=0,1.4=0,4mol\)

\(m_{N_2}=0,4.28=11,2g\)

\(\RightarrowĐáp.án.A\)

13 tháng 2 2017

Đáp án cần chọn là: B

25 tháng 1 2018

Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.    C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.    D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho...
Đọc tiếp

Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

    D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.

Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch sulfuric acid H2SO4 đặc là

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi hắc, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

    D. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

Câu 13. Cho 2,8 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng 1.2395 lít khí H2 (250C, 1 bar). Kim loại M là

    A. Ca.                    B. Zn.                        C. Mg.                       D. Fe.

Câu 14. Để phân biệt dung dịch hydrochloric acid HCl và dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng, ta có thể dùng

    A. quỳ tím.                                               B. nước.                    

    C. zinc (kẽm) Zn.                                     D. dung dịch barium chloride BaCl2.

Câu 15. Để phân biệt dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng và sulfuric acid H2SO4 đặc, ta có thể dùng

    A. quỳ tím.                                              

    B. dung dịch sodium hydroxide NaOH.   

    C. copper (đồng) Cu.                                                                

    D. dung dịch barium chloride BaCl2.

1
9 tháng 11 2021

11.C

12.A

13. Hình như sai đề

14.D

15.C

20 tháng 4 2017

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:

Trường hợp 1:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.

Trường hợp 2:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.

(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.

(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.

(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.

(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.

6 tháng 7 2018

Chọn A

Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:

Trường hợp 1:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.

Trường hợp 2:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.

(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.

(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.

(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.

(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.

25 tháng 6 2019

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:

Trường hợp 1:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.

Trường hợp 2:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.

(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.

(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.

(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.

(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.

29 tháng 7 2019

Đáp án A

Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:

Trường hợp 1:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.

Trường hợp 2:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.

(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.

(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.

(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.

(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư

24 tháng 2 2019

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:

Trường hợp 1:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.

Trường hợp 2:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.

(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.

(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.

(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.

(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.