K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

14 tháng 6 2018

Cách giải:

Để uống được nước thì con quạ phải thả các viên bi vào cốc sao cho mực nước trong cốc dâng lên ít nhất: 20 -12 - 6 = 2( cm)

Khi đó, thể tích của mực nước dâng lên là

27 tháng 1 2017

Chọn B

22 tháng 4 2019

Đáp án D

Phương pháp:

+) Thể tích khối nước ít nhất cần dâng lên = Tổng thể tích đá thả vào.

+) Số viên đá = Tổng thể tích đá thả vào : Thể tích 1 viên đá

9 tháng 11 2019

Đáp án B

Phương pháp:

- Gắn hệ trục tọa độ Oxy, xác định phương trình hàm số bậc ba.

- Ứng dụng tích phân vào tính thể tích.

Cách giải:

Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.

Gọi phương trình của đường sinh là: 

Theo đề bài, ta có: (C) có điểm cực đại (0;3), điểm cực tiểu là (2;1)

Từ (1),(2),(3) và (4)

Thể tích đã cho vào:

Thể tích 1 viên bi là 

Cần số viên bi:  (viên)

2 tháng 9 2017

17 tháng 5 2018

Đáp án A

CON QUẠ VÀ BÌNH NƯỚC Một năm nọ, hạn hán kéo dài, suốt mấy tháng liền trời không có một giọt mưa. Nước trong các ao hồ đều cạn khô hết cả. Một chú quạ đậu trên cành cây khô để nghỉ chân. “Nóng quá!” Quạ nghĩ, “Nếu không tìm được nước uống thì mình sẽ chết khát mất thôi.” Bỗng nhiên, nó nhìn xuống và thấy trên mặt đất có một cái bình. Nó bèn sà xuống và thò mỏ vào chiếc bình để uống nước. Thế...
Đọc tiếp

CON QUẠ VÀ BÌNH NƯỚC Một năm nọ, hạn hán kéo dài, suốt mấy tháng liền trời không có một giọt mưa. Nước trong các ao hồ đều cạn khô hết cả. Một chú quạ đậu trên cành cây khô để nghỉ chân. “Nóng quá!” Quạ nghĩ, “Nếu không tìm được nước uống thì mình sẽ chết khát mất thôi.” Bỗng nhiên, nó nhìn xuống và thấy trên mặt đất có một cái bình. Nó bèn sà xuống và thò mỏ vào chiếc bình để uống nước. Thế nhưng miệng bình nhỏ quá, nó đã cố gắng hết sức mà vẫn không uống được một giọt nước nào. Quạ nghĩ bụng: “Không biết phải làm thế nào mới có thể uống được nước đây?” Đang tuyệt vọng thì Quạ nhìn thấy một viên sỏi, nó vui mừng nói: “Mình sẽ cho sỏi vào trong bình, nước dâng lên đến miệng bình là có thể uống được rồi.” Thế là, bất chấp cái nắng chang chang, Quạ đi khắp nơi tìm sỏi. Sỏi trong bình càng nhiều, nước trong bình càng dâng lên cao hơn. Đến khi Quạ bỏ viên sỏi cuối cùng vào bình thì nước cũng vừa dâng lên đến miệng. “Tốt rồi!” Quạ vui mừng uống những giọt nước mát lạnh, đây chính là những giọt nước cứu mạng có được nhờ trí thông minh của nó.

a)Cho biết nội dung chính của câu chuyệ trên

b)tìm 1 trạng ngữ được sử dụng trong câu chuyện trên và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

c)Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?Hãy viết ngắn gịn bằng vài câu văn

0
10 tháng 12 2016

(tiếp phần trên )

Con quạ là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho ai ?Cái lọ ít nước tượng trung cho điều gì ???????????

10 tháng 12 2016

con quạ tượng trưng cho người thông minhbanhquaÔn tập ngữ văn lớp 6

26 tháng 3 2023

cứu mình với

 

26 tháng 3 2023

a) diện tích dùng để làm bể : 6x9+2x6x4,5+2x9x4,5=189 dm2

b)thể tích con cá =4x6x9-3x6x9=54 dm3