K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2018

Chọn C

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

NV
14 tháng 1 2021

Trước hết ta xét: \(g\left(x\right)=\dfrac{1}{x+a}=\left(x+a\right)^{-1}\) với a là hằng số bất kì

\(g'\left(x\right)=-1.\left(x+a\right)^{-2}=\left(-1\right)^1.1!.\left(x+a\right)^{-\left(1+1\right)}\) 

\(g''\left(x\right)=-1.\left(-2\right).\left(x+a\right)^{-3}=\left(-1\right)^2.2!.\left(x+a\right)^{-\left(2+1\right)}\)

Từ đó ta dễ dàng tổng quát được:

 \(g^{\left(n\right)}\left(x\right)=\left(-1\right)^n.n!.\left(x+a\right)^{-\left(n+1\right)}=\dfrac{\left(-1\right)^n.n!}{\left(x+a\right)^{n+1}}\)

Xét: \(f\left(x\right)=\dfrac{x^2+1}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=-\dfrac{1}{4}.\left(\dfrac{1}{x}\right)+\dfrac{5}{8}\left(\dfrac{1}{x+2}\right)+\dfrac{5}{8}\left(\dfrac{1}{x-2}\right)\)

Áp dụng công thức trên ta được:

\(f^{\left(30\right)}\left(1\right)=\dfrac{1}{4}.\dfrac{\left(-1\right)^{30}.30!}{1^{31}}+\dfrac{5}{8}.\dfrac{\left(-1\right)^{30}.30!}{\left(1+2\right)^{31}}+\dfrac{5}{8}.\dfrac{\left(-1\right)^{30}.30!}{\left(1-2\right)^{31}}\)

Bạn tự rút gọn kết quả nhé

NV
14 tháng 1 2021

\(f\left(x\right)=\dfrac{x^2+1}{x^3}-4x\) hay \(f\left(x\right)=\dfrac{x^2+1}{x^3-4x}\) bạn?

11 tháng 10 2017

Chọn B

9 tháng 9 2021

\(a,f\left(1\right)=3\cdot1^2+1+1=5\\ f\left(-\dfrac{1}{3}\right)=3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{1}{3}+1=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}+1=1\\ f\left(\dfrac{2}{3}\right)=3\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{5}{3}\\ f\left(-2\right)=3\cdot\left(-2\right)^2-2+1=11\\ f\left(-\dfrac{4}{3}\right)=3\cdot\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-\dfrac{4}{3}+1=\dfrac{16}{3}-\dfrac{4}{3}+1=5\)

\(b,f\left(\dfrac{2}{3}\right)=\left|2\cdot\dfrac{2}{3}-9\right|-3=\dfrac{23}{3}-3=\dfrac{14}{3}\\ f\left(-\dfrac{5}{4}\right)=\left|2\cdot\left(-\dfrac{5}{4}\right)-9\right|-3=\dfrac{23}{2}-3=\dfrac{17}{2}\\ f\left(-5\right)=\left|2\left(-5\right)-9\right|-3=19-3=16\\ f\left(4\right)=\left|2\cdot4-9\right|-3=1-3=-2\\ f\left(-\dfrac{3}{8}\right)=\left|2\cdot\left(-\dfrac{3}{8}\right)-9\right|-3=\dfrac{39}{4}-3=\dfrac{27}{4}\)

9 tháng 9 2021

\(c,x=0\Rightarrow y=2\cdot0^2-7=-7\\ x=-3\Rightarrow y=2\cdot\left(-3\right)^2-7=11\\ x=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-7=\dfrac{-13}{2}\\ x=\dfrac{2}{3}\Rightarrow y=2\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-7=-\dfrac{55}{9}\)

28 tháng 3 2017

a) Ta có: f(2)-f(-1)=(m-1).2-[(m-1).(-1)]=7

<=> 2m-2+m-1=7 <=> 3m=10 => m=10/3

b) m=5 => f(x)=4x

 => f(3-2x)=4(3-2x)=20 <=> 3-2x=5 => 2x=-2 => x=-1

26 tháng 2 2021

câu này là tìm cực đại mà??? Nếu vậy chỉ cần vẽ bảng biến thiên rồi đếm số điểm cực đại đúng ko???

NV
26 tháng 2 2021

Bài này khá dễ, chỉ cần tìm số nghiệm bội lẻ và dương của \(f'\left(x\right)=0\), gọi nó là k thì số cực trị của \(f\left(\left|x\right|\right)=2k+1\) (do đồ thị đối xứng qua Oy đồng thời luôn nhận \(x=0\) là 1 cực trị)

\(f'\left(x\right)=0\) có các nghiệm bội lẻ dương là 2; 3; 7; 25 tổng cộng 4 nghiệm

Do đó \(f\left(\left|x\right|\right)\) có 9 cực trị

2 tháng 7 2017

18 tháng 1 2018

Chọn C.

Dựa vào đồ thị hàm số f ' ( x )  suy ra BBT của hàm số y = f(x)

 

Khẳng định 1, 2, 5 đúng, khẳng định 4 sai.

Xét khẳng định 3: Ta có:

f ( 3 ) + f ( 2 ) = f ( 0 ) + f ( 1 ) ⇒ f ( 3 ) - f ( 0 ) = f ( 1 ) - f ( 2 ) > 0  

Do đó f ( 3 ) > f ( 0 ) ⇒  Vậy khẳng định 3 đúng.