K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2019

Khi chùm ánh sáng tới mặt phân cách, một phần khúc xạ đi vào nước, phần kia phản xạ trở lại. Đối với gương phẳng toàn bộ ánh sáng đều bị phản xạ. Do đó ta nhìn vật qua ánh sáng phản xạ từ nước không sáng bằng khi nhìn vật đó qua gương phẳng.

→ Đáp án A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Theo bài ra ta có: \(i = 50^\circ ,{\rm{ }}{n_1}\; = 1,{\rm{ }}{n_2}\; = 1,33\) thay vào \(\frac{{\sin i}}{{\sin r}} = \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}}\) ta được:

\(\begin{array}{l}\frac{{\sin {{50}^o}}}{{\sin r}} = \frac{{1,33}}{1}\,(r \ne 0)\\ \Rightarrow \sin r = \frac{{\sin {{50}^o}}}{{1,33}} \approx 0,57597\,\,(TM)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}r \approx {35^o}10' + k{360^o}\\r \approx {180^o} - {35^o}10' + k{360^o}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}r \approx {35^o}10' + k{360^o}\\r \approx {144^o}50' + k{360^o}\end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

Mà \({0^o} < r < {90^o} \Rightarrow r \approx {35^o}10'\)

Vậy góc khúc xạ \(r \approx {35^o}10'\)

23 tháng 10 2018

a – 4      b – 3      c – 1      d – 2

câu 1:Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:·         Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.·         Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.·         Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.·         Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.Câu 2:Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương...
Đọc tiếp

câu 1:


Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

·         Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

·         Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

·         Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

·         Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 2:


Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:

·         Chùm song song trong mọi trường hợp.

·         Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

·         Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

·         Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 3:


Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?

·         Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.

·         Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.

·         Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật.

·         Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.

Câu 4:


Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

·         Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

·         Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

·         Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

·         Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 5:


Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

·         Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

·         Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

2
10 tháng 8 2017

đăng sang h nhé bn!!!!!!!!

10 tháng 8 2017

đây là vật lí , đâu phải toán

Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?A. Vì ta mở mắt hướng về vật.      B. Vì mắt ta phát ra tia sáng.     C. Vì ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta.    D. Vì vật được chiếu sáng.Câu 2: Ta nhận biết được ánh sáng khi nào?  A. Khi nhìn vào vật đen.               B. Khi nhìn vào vật có màu sáng.     C. Khi vào ban ngày,             D. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.Câu 3: Nguồn sáng là:A. các vật tự phát ra ánh sáng.     B. các vật mà ta...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?

A. Vì ta mở mắt hướng về vật.      B. Vì mắt ta phát ra tia sáng.     C. Vì ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta.    D. Vì vật được chiếu sáng.

Câu 2: Ta nhận biết được ánh sáng khi nào? 

 A. Khi nhìn vào vật đen.               B. Khi nhìn vào vật có màu sáng.     C. Khi vào ban ngày,             D. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

Câu 3: Nguồn sáng là:

A. các vật tự phát ra ánh sáng.     B. các vật mà ta nhìn thấy.                C. các vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.            D. các vật màu đen.

Câu 4: Chỉ ra vật nào không phải là nguồn sáng?

A. Ngọn nến đang cháy.            B. Vỏ chai thủy tinh chói dưới ánh nắng.      C. Mặt trời.                     D. Đèn ống đang sáng.

Câu 5: Chọn phát biểu đúng nhất. Vật sáng là:

A. nguồn sáng.                       B. những vật hắt lại ánh sáng.                     C. nguồn sáng và vật màu đen.              D. nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng

1
25 tháng 9 2021

1C
2D
3A
4A
5D

17 tháng 7 2019

Đáp án D

Câu 1 : Ta nhìn thấy một vật khi nào?A. Khi vật phát ra ánh sáng. B. Khi vật được chiếu sáng. C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.Câu 2 : Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?A. Khi Mặt Trăng...
Đọc tiếp

Câu 1 : Ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Khi vật phát ra ánh sáng.
B. Khi vật được chiếu sáng.
C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.
D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Câu 2 : Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.
Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?
A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất.
B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất.
C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng.
D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần.
Câu 4 : Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
A. 400

B. 800

C. 500

D. 200
Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây?
A. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật.

C. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia sáng tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.

D. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi mới chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song.

Câu 6 : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào ?

A. Đường thẳng

B. Đường cong

C. Đường gấp khúc

D. Không cố định theo đường nào

giúp mk

 

1
19 tháng 10 2016

1d , 2b , 3a , 4b , 5c , 6a

tHAM KHẢO:

loading...

- Định luật phản xạ ánh sáng:Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại ................................. khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng .................................Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng ........................ và ở ............................. pháp tuyến so với ...............................Góc phản xạ bằng ...........................- Sự khúc xạ ánh sángHiện...
Đọc tiếp

- Định luật phản xạ ánh sáng:

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại ................................. khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng .................................

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng ........................ và ở ............................. pháp tuyến so với ...............................

Góc phản xạ bằng ...........................

- Sự khúc xạ ánh sáng

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ........................... ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng ..........................

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở .................... pháp tuyến so với .................................

Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng .......................... Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ ..................................... góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì ......................... lớn hơn ................................... Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ ..............................., tia sáng .................................... khi truyền qua 2 môi trường.

5
27 tháng 9 2016
  

- Định luật phản xạ ánh sáng:

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại theo 1 hướng xác định khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ở đường pháp tuyến so với tia tới.

Góc phản xạ bằng góc tới.

- Sự khúc xạ ánh sáng:

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ nơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0 độ, tia sáng khúc xạ khi truyền qua 2 môi trường.

15 tháng 10 2016

Mk nhầm 

''theo 1 hướng xác định'' -> ''Môi trường''