K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

Đáp án C

Phương pháp: Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh , yếu của dòng điện , được xác định bằng thương số giữa điện lượng ∆q dịcch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó.

Cách giải: Theo định nghĩa cường độ dòng điện không đổi được xác định theo công thức: I = q/t

24 tháng 3 2018

Giải thích: Đáp án C

Phương pháp: Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh , yếu của dòng điện , được xác định bằng thương số giữa điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó.

Cách giải: Theo định nghĩa cường độ dòng điện không đổi được xác định theo công thức: I = q/t

5 tháng 9 2019

Đáp án A

Định luật ôm đối với toàn mạch: I = E R + r

Khi có hiện tượng đoản mạch (R = 0) thì cường độ dòng điện trong mạch là: I = E r .

3 tháng 8 2017

Đáp án: A

Định luật ôm đối với toàn mạch:

Khi có hiện tượng đoản mạch (R = 0) thì cường độ dòng điện trong mạch là:

8 tháng 6 2018

31 tháng 7 2018

Chọn B

Định luật Ôm

Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

Công thức: Giải bài tập Vật lý lớp 9(trong đó: U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, R là điện trở dây dẫn, I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn).

14 tháng 8 2021

1, B

2,B

14 tháng 8 2021

Câu 1: Biểu thức đúng của định luật Ôm là:

A. I = R/U                         B. I = U/R                         C. U = I/R                         D. U = R/I

Câu 2: Một dây dẫn có điện trở 50Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 300mA. Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là:

A. 1500V                           B. 15V                               C. 60V                               D. 6V

1 tháng 1 2022

Ta chọn B

Hệ thức định luật Ôm :

\(I=\dfrac{U}{R}.\)

 

1 tháng 8 2017

Chọn đáp án D

2 tháng 1 2018

Đáp án D