K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2020

Điều giải thích nào dưới đây là hợp lý cho hiện tượng ở người khi thống kê trên số lượng lớn thì tỷ lệ sinh (trai: gái) là xấp xỉ ngang nhau (1:1)

A. Do tạo hóa và quan niệm của con người

B. Khi phát sinh ra tử, nam tạo ra hai loại tinh trùng với tỷ lệ tương đương (50% X là 50% Y) nữ chỉ tạo ra một loại trứng là X. Sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa các loại tinh trùng (X và Y) với tỷ lệ tương đương với trứng X đã tạo ra tỉ lệ hợp từ (trai : gái) là xấp xỉ (1 : 1)

C. Giới tính X ở người do cặp nhiễm sắc thể giới tính quy định. Nam có cặp XY, nữ có cặp XX. Khi phát sinh giao tử nam tạo ra 2loại tinh trùng với tỷ lệ tương đương (50% X và 50% Y) nữ chỉ ra một loại trứng là X

 
9 tháng 12 2021

 Trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam, nữ xấp xỉ bằng nhau do sự phân li của cặp NST XY trong phát sinh giao tử ra hai loại tinh trùng mang NST X và Y với tỉ lệ bằng nhau và bằng 1 : 1. Qua thụ tinh của hai loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra hai loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau có sức sống ngang nhau do đó tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1.

9 tháng 12 2021

Vì giao tử chứa NST X, Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau; xác suất thụ tinh ngang nhau

Qua thụ tinh của hai loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra hai loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau có sức sống ngang nhau do đó tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1: 1 

Câu 41: Tại sao tỉ lệ con trai : con gái xấp xỉ 1 : 1?A. Số cá thể đực và số cá thể cá vốn đã bằng nhau.B. Tỉ lệ tinh trùng mang NST X bằng Y, tinh trùng tham gia thụ tinh với xác suất như nhau.C. Do quá trình tiến hoá của loài.                                     D. Số giao tử đực bằng số giao tử cá.Câu 42: Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là:A. đại phân tử.B. có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.C....
Đọc tiếp

Câu 41: Tại sao tỉ lệ con trai : con gái xấp xỉ 1 : 1?

A. Số cá thể đực và số cá thể cá vốn đã bằng nhau.

B. Tỉ lệ tinh trùng mang NST X bằng Y, tinh trùng tham gia thụ tinh với xác suất như nhau.

C. Do quá trình tiến hoá của loài.                                     

D. Số giao tử đực bằng số giao tử cá.

Câu 42: Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là:

A. đại phân tử.

B. có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

C. chỉ có cấu trúc một mạch.

D. được tạo từ 4 loại đơn phân.

Câu 43:  Cơ chế xác định giới tính ở các loài sinh vật đơn tính: 

A. do con đực quyết định.

B. do con cái quyết định.

C. tùy thuộc giới nào là giới dị giao tử.

D. tùy thuộc giới nào là giới đồng giao tử.

Câu 44: Một gen có 70 chu kỳ xoắn, số lượng nucleotit của gen đó là

A. 700    B. 1400     C. 2100     D. 1800.

Câu 45: Đơn vị cấu tạo nên ADN là:

A. Axit ribônuclêic

B. Axit đêôxiribônuclêic

C. Axit amin

D. Nuclêôtit

Câu 46: Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của phân tử ARN là:

A. Cấu tạo 2 mạch xoắn song song

B. Cấu tạo bằng 2 mạch thẳng

C. Kích thước và khối lượng nhỏ hơn so với phân tử ADN

D. Gồm có 4 loại đơn phân là A, T, G, X

Câu 47: Kí hiệu của phân tử ARN thông tin là:

A. mARN

B. rARN

C. tARN

D. ARN

Câu 48: Quá trình tổng hợp ARN được thực hiện từ khuôn mẫu của:

A. Phân tử prôtêin

B. Ribôxôm

C. Phân tử ADN

D. Phân tử ARN mẹ

Câu 49: Đơn phân nucleotit khác nhau trong cấu trúc giữa ADN với ARN là?

A. T và U

B. X và U

C. A và G

D. G và X

Câu 50: Chức năng của tARN là:

A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm

B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin

C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào

D. Tham gia cấu tạo màng tế bào

4
6 tháng 12 2021

41B

42C

43C

44B

45D

46C

47A

48C

49A

50B

6 tháng 12 2021

bạn hack à nhanh vậy ??????

10 tháng 6 2019

Đáp án D

Tỷ lệ nam:nữ xấp xỉ 1:1 là do tỷ lệ giao tử ở giới dị giao là 1:1

3 tháng 1 2022

\(2Al + 6HCl \rightarrow 2AlCl_3 + 3H_2\)

\(n_{Al}= \dfrac{5,4}{27}= 0,2 mol\)

Theo PTHH:

 \(n_{AlCl_3}= n_{Al}= 0,2 mol\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}= 0,2 . 133,5=26,7 g\)

Theo PTHH: 

\(n_{H_2}= \dfrac{3}{2} n_{Al}= 0,3 mol\)

\(\Rightarrow V= 0,3 . 22,4= 6,72 l\)

b)

Theo PTHH:

\(n_{HCl}= 3n_{Al}= 0,6 mol\)

\(\Rightarrow m_{HCl}= 0,6 . 36,5=21,9 g\)

\(\Rightarrow m_{dd HCl}= \dfrac{21,9 . 100}{15}= 146 g\) ( nếu ở tử là : 21,9 . 100% thì ở mẫu bạn chia cho 15% nhé)

19 tháng 2 2022

Mặc dù tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1 : 1 nhưng một số gia đình sinh toàn nam hoặc nữ. Đó là do tỉ lệ 1 :1 xuất hiện khi tinh trùng X và Y có khả năng thụ tinh bằng nhau, sinh con gái hay trai thì phụ thuộc vào loại tinh trùng mang NST giới tính X hay Y của bố. Nếu bố sinh ra toàn tinh trùng X thì con sau này sẽ toàn con gái, nếu bố sinh toàn tinh trùng Y thì sau này sẽ toàn con trai. Ngoài ra giới tính không chỉ phụ thuộc vào NST giới tính mà còn phụ thuộc vào môi trường trong hoặc ngoài cơ thể

30 tháng 9 2017

Trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam, nữ xấp xỉ bằng nhau do sự phân li của cặp NST XY trong phát sinh giao tử ra hai loại tinh trùng mang NST X và Y với tỉ lệ bằng nhau và bằng 1 : 1. Qua thụ tinh của hai loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra hai loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau có sức sống ngang nhau do đó tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1

14 tháng 12 2023

Ta có sơ đồ xác định giới tính (ở người) :

P :  ♂ 44A + XY               x          ♀ 44A + XX  

G :   22A + X : 22A + Y                     22A + X 

F :         1♀ (44A + XX)  :  1♂ (44A + XY)    (1 nam : 1 nữ)

Từ sơ đồ trên ta kết luận tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1

14 tháng 12 2023

còn nếu thích biện luận bạn có thể làm như sau :

Ở người, con trai mang NST giới tính XY phát sinh ra 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau là 1X : 1Y, con gái tạo giao tử X , qua tổ hợp tạo ra hai loại hợp tử với tỉ lệ xấp xỉ ngang nhau là 1XX : 1XY 

27 tháng 6 2018

Đáp án: b,d.