K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2019

Đáp án: D

Các khối núi được hình thành trong đại Cổ sinh của giai đoạn Cổ kiến tạo là Khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum.

8 tháng 7 2017

Đáp án: B

Các hoạt động uốn nếp và nâng lên diễn ra ở nhiều nơi: trong đại Cổ sinh là các địa khối Thượng nguồn sông Chảy, khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum; trong đại Trung sinh là các dãy núi có hướng vòng cung ở Đông Bắc và khu vực núi cao ở Nam Trung Bộ.

Câu 21: Đỉnh En-brut (5642m) cao nhất châu Âu thuộc dãy núi nào?A. Khối núi trung tâm. B. Dãy núi An Pơ.C. Dãy núi Các Pat. D. Dãy núi U-ran.Câu 25: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.D. Miền núi trẻ ở phía Bắc,...
Đọc tiếp

Câu 21: Đỉnh En-brut (5642m) cao nhất châu Âu thuộc dãy núi nào?

A. Khối núi trung tâm. B. Dãy núi An Pơ.

C. Dãy núi Các Pat. D. Dãy núi U-ran.

Câu 25: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:

A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.

C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.

D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

Câu 26: Tây và Trung Âu là khu vực tập trung nhiều:

A. Khoáng sản nhất châu Âu. B. Dân cư nhất.

C. Cương quốc công nghiệp nhất. D. Trung tâm đô thị nhất.

Câu 27: Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là:

A. Pa-ri, Duy-rich, Béc-lin. B. Pa-ri, Béc-lin, Luân Đôn.

C. Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich. D. Béc-lin, Luân Đôn, Pa-ri.

Câu 28: Miền đồng bằng Tây và Trung Âu là khu vực có nền nông nghiệp:

A. Thâm canh B. Phát triển đa dạng

C. Năng suất cao nhất châu Âu D. Tất cả đều đúng

Câu 29: Nam Âu nằm ven bờ Địa Trung Hải, gồm 3 bán đảo lớn là:

A. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ban-căng.

B. I-bê-rích, Ai-xơ-len, Ban-căng.

C. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ai-xơ-len.

D. I-bê-rích, I-ta-li-a, Xô-ma-li.

Câu 30: Địa hình khu vực Nam Âu chủ yếu là:

A. Núi và đồng bằng B. Núi và cao nguyên

C. Núi, đồng bằng và cao nguyên D. Sơn nguyên và đồng bằng ven biển

Câu 31: Khu vực Nam Âu nằm trên một vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất, hay xảy ra:

A. Bão tuyết và lũ lụt. B. Động đất và núi lửa.

C. Động đất và bão tuyết. D. Bão tuyết và núi lửa.

Câu 32: Nam Âu là nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản:

A. Phong phú và đa dạng.

B. Nghèo nàn nhất châu Âu.

C. Phân bố tập trung nhất.

D. Đa dạng nhưng chất lượng kém.

Câu 33: Khu vực Nam Âu có khoảng 20% lao động làm việc trong nông nghiệp:

A. Sản xuất theo quy mô rất lớn.

B. Sản xuất theo quy mô lớn.

C. Sản xuất theo quy mô nhỏ.

D. Sản xuất theo quy vừa và nhỏ.

Câu 34: Nguồn thu ngoại tệ chính của nhiều nước Nam Âu là từ:

A. Hoạt động nông nghiệp. B. Hoạt động công nghiệp.

C. Hoạt động thương mại. D. Hoạt động du lịch.

Câu 35: Chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới của Phéc-nan-đô Ma- gien-lăng xuất phát từ nước nào?

A. Tây Ban Nha. B. Bồ Đào Nha. C. I-ta-li-a. D. Vương Quốc Anh.

Câu 36: Nguyên nhân kinh tế Nam Âu chua phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu là

A. Lực lượng lao động trong nông nghiệp thấp

B. sản xuất theo qui mô nhỏ

C.trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao.

D. Tất cả đều đúng

1

Câu 21: Đỉnh En-brut (5642m) cao nhất châu Âu thuộc dãy núi nào?

A. Khối núi trung tâm. B. Dãy núi An Pơ.

C. Dãy núi Các Pat. D. Dãy núi U-ran.

Câu 25: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:

A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.

C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.

D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

Câu 26: Tây và Trung Âu là khu vực tập trung nhiều:

A. Khoáng sản nhất châu Âu. B. Dân cư nhất.

C. Cương quốc công nghiệp nhất. D. Trung tâm đô thị nhất.

Câu 27: Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là:

A. Pa-ri, Duy-rich, Béc-lin. B. Pa-ri, Béc-lin, Luân Đôn.

C. Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich. D. Béc-lin, Luân Đôn, Pa-ri.

Câu 28: Miền đồng bằng Tây và Trung Âu là khu vực có nền nông nghiệp:

A. Thâm canh B. Phát triển đa dạng

C. Năng suất cao nhất châu Âu D. Tất cả đều đúng

Câu 29: Nam Âu nằm ven bờ Địa Trung Hải, gồm 3 bán đảo lớn là:

A. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ban-căng.

B. I-bê-rích, Ai-xơ-len, Ban-căng.

C. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ai-xơ-len.

D. I-bê-rích, I-ta-li-a, Xô-ma-li.

Câu 30: Địa hình khu vực Nam Âu chủ yếu là:

A. Núi và đồng bằng B. Núi và cao nguyên

C. Núi, đồng bằng và cao nguyên D. Sơn nguyên và đồng bằng ven biển

Câu 31: Khu vực Nam Âu nằm trên một vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất, hay xảy ra:

A. Bão tuyết và lũ lụt. B. Động đất và núi lửa.

C. Động đất và bão tuyết. D. Bão tuyết và núi lửa.

Câu 32: Nam Âu là nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản:

A. Phong phú và đa dạng.

B. Nghèo nàn nhất châu Âu.

C. Phân bố tập trung nhất.

D. Đa dạng nhưng chất lượng kém.

Câu 33: Khu vực Nam Âu có khoảng 20% lao động làm việc trong nông nghiệp:

A. Sản xuất theo quy mô rất lớn.

B. Sản xuất theo quy mô lớn.

C. Sản xuất theo quy mô nhỏ.

D. Sản xuất theo quy vừa và nhỏ.

Câu 34: Nguồn thu ngoại tệ chính của nhiều nước Nam Âu là từ:

A. Hoạt động nông nghiệp. B. Hoạt động công nghiệp.

C. Hoạt động thương mại. D. Hoạt động du lịch.

Câu 35: Chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới của Phéc-nan-đô Ma- gien-lăng xuất phát từ nước nào?

A. Tây Ban Nha. B. Bồ Đào Nha. C. I-ta-li-a. D. Vương Quốc Anh.

Câu 36: Nguyên nhân kinh tế Nam Âu chua phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu là

A. Lực lượng lao động trong nông nghiệp thấp

B. sản xuất theo qui mô nhỏ

C.trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao.

D. Tất cả đều đúng

31 tháng 12 2021

Chọn B

8 tháng 12 2021

C

câu 1.Sự khác biệt giữa các cao nguyên ở vùng núi Tây Bắc và cao nguyên ở vùng Trường Sơn NamA. Các cao nguyên ở vùng núi Tây Bắc cao và rộng hơn các cao nguyên vùng núi Trường Sơn NamB. Vùng núi Tây Bắc có các cao nguyên đá vôi, Trường Sơn Nam có các cao nguyên badan.C. Các cao nguyên ở Trường Sơn Nam có sườn đốc hơn ở Tây Bắc.D. Ơ Trường Sơn Nam là các cao nguyên xếp tầng, vùng núi Tây Bắc có các cao nguyên badan.Câu2. Miền Bắc...
Đọc tiếp

câu 1.Sự khác biệt giữa các cao nguyên ở vùng núi Tây Bắc và cao nguyên ở vùng Trường Sơn Nam

A. Các cao nguyên ở vùng núi Tây Bắc cao và rộng hơn các cao nguyên vùng núi Trường Sơn Nam

B. Vùng núi Tây Bắc có các cao nguyên đá vôi, Trường Sơn Nam có các cao nguyên badan.

C. Các cao nguyên ở Trường Sơn Nam có sườn đốc hơn ở Tây Bắc.

D. Ơ Trường Sơn Nam là các cao nguyên xếp tầng, vùng núi Tây Bắc có các cao nguyên badan.

Câu2. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta có cấu trúc địa hình vòng cung là do

A. ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc mạnh và địa hình đá vôi là chủ yếu.

B. thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tác động mạnh đến địa hình của vùng.

C. có nền địa chất vững chắc và vận động Tân kiên tạo nâng yếu.

D. có mối quan hệ với Hoa Nam (Trung Quốc) vê câu trúc địa chât- kiên tạo.

1
CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
6 tháng 10 2023

1. B.

2. D.

10 tháng 8 2019

Hướng dẫn: SGK/30, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A

25 tháng 10 2021

A

21 tháng 3 2022

A

18 tháng 7 2018

Địa danh đúng với tên gọi của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là các dãy núi trung bình; ở giữa là các dãy núi thấp xen với các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi là vùng núi Tây Bắc (Atlat trang 13 và sgk Địa lí 12 trang 30)

=> chọn đáp án C

6 tháng 5 2021

chọn đáp án c