K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2017

Chọn đáp án: A.

1.Dòng nào dưới đây gồm toàn các từghép?a. ầm ĩ, lim dim, róc rách, lênh khênh, cồng kềnhb. đi đứng, luồn lách, lây lan, bồng bế, qua loac. vung vẩy, ngủngon, mong muốn, phẳng lặng2.Dòng nào dưới đây bao gồm các từ láy? A. Buồn buồn, lo lắng, xôn xao, đóa hoa, loang loáng B. rộn rã, lưu luyến, náo nức, ấm áp, loang loáng C. dang dở, tưng bừng, loang loáng, nao nao, thoang thoảng3.Dòng nào dưới đâybao gồm các từláy?A....
Đọc tiếp

1.Dòng nào dưới đây gồm toàn các từghép?

a. ầm ĩ, lim dim, róc rách, lênh khênh, cồng kềnh

b. đi đứng, luồn lách, lây lan, bồng bế, qua loa

c. vung vẩy, ngủngon, mong muốn, phẳng lặng

2.Dòng nào dưới đây bao gồm các từ láy?

 A. Buồn buồn, lo lắng, xôn xao, đóa hoa, loang loáng

 B. rộn rã, lưu luyến, náo nức, ấm áp, loang loáng

 C. dang dở, tưng bừng, loang loáng, nao nao, thoang thoảng

3.Dòng nào dưới đâybao gồm các từláy?

A. Buồn buồn, lo lắng, xôn xao, đóa hoa, loang loáng

B. rộn rã, lưu luyến, náo nức, ấm áp, loang loáng

C. dang dở, tưng bừng, loang loáng, nao nao, thoang thoảng

4.Trong câu văn: “Hoa màu đỏthắm, cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào nhau nhưcòn ngập ngừng chưa muốn nởhết.”, tác giảđã sửdụng biện pháp nghệthuật gì?

1
9 tháng 6 2021

1.Dòng nào dưới đây gồm toàn các từ ghép?

a. ầm ĩ, lim dim, róc rách, lênh khênh, cồng kềnh

b. đi đứng, luồn lách, lây lan, bồng bế, qua loa

c. vung vẩy, ngủ ngon, mong muốn, phẳng lặng

2.Dòng nào dưới đây bao gồm các từ láy?

 A. Buồn buồn, lo lắng, xôn xao, đóa hoa, loang loáng

 B. rộn rã, lưu luyến, náo nức, ấm áp, loang loáng

 C. dang dở, tưng bừng, loang loáng, nao nao, thoang thoảng

3.Dòng nào dưới đâybao gồm các từ láy?

A. Buồn buồn, lo lắng, xôn xao, đóa hoa, loang loáng

B. rộn rã, lưu luyến, náo nức, ấm áp, loang loáng

C. dang dở, tưng bừng, loang loáng, nao nao, thoang thoảng

4.Trong câu văn: “Hoa màu đỏ thắm, cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào nhau như còn ngập ngừng chưa muốn nởhết.”, tác giảđã sửdụng biện pháp nghệthuật gì?

BTNT: so sánh

9 tháng 6 2021

Viết đáp án và giải thích cho em vs ạ

29 tháng 7 2017

Chọn đáp án: B.

29 tháng 11 2021

Bài 2. Điền vào chỗ chấm các danh từ có thể ghép được với cụm tính từ sau:
..Trăng.tròn vành vạnh
.Dáng người.cao lênh khênh
..Khuôn mặt.vuông vắn
..Nằm.cong queo
.Hố..sâu thăm thẳm
.Hàm răng.thẳng tắp
Bài 3. Tìm hiểu và viết tên một số công trình nghiên cứu khác của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki. 
Tham khảo
Cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỷ 20, Tsiolkovsky bắt tay vào nghiên cứu lý thuyết về thiết bị bay nặng hơn không khí, một cách độc lập ông cũng đã thực hiện những tính toán tương tự anh em nhà Wright trong cùng thời gian. Tuy nhiên, ông không bao giờ xây dựng được một mô hình thực nghiệm, và nó vẫn mãi chỉ là một kế hoạch đầy tham vọng, bởi tư tưởng của ông chỉ gói gọn trong phạm vi đế chế Nga và không được thế giới biết đến. Lĩnh vực này đã được tái khám phá bởi những người Đức và một số nhà khoa học khác một cách chậm chạp khi họ tiến hành những phép tính tương tự trên tọa độ decades sau đó.

Năm 1923, nhà khoa học Đức Hermann Oberth xuất bản cuốn sách "By Rocket into Planetary Space", đây là một sự kiện khơi mào cho những công trình tiếp sau nghiên cứu về du hành vũ trụ. Nó cũng nhắc Zander về một lần đã đọc một bài viết trong cùng chủ đề. Sau khi liên lạc với tác giả ông ta trở thành người xúc tiến cho việc truyền bá những công trình của Tsiolkovsky. Năm 1924, Zander thành lập hội thiên văn học đầu tiên ở Liên Xô, học viện du hành liên hành tinh, và sau đó nghiên cứu và chế tạo tên lửa nhiên liệu lỏng mang tên OR-1 (1930) và OR-2 (1933).

Công trình quan trọng nhất của Tsiolkovsky, xuất bản năm 1903, là "Khám phá khoảng không vũ trụ bằng động cơ phản lực" (tiếng Nga: Исследование мировых пространств реактивными приборами), được xem như là luận án đầu tiên về tên lửa. Tsiolkovsky tính toán rằng giới hạn nhỏ nhất cần đạt cho một quỹ đạo nhỏ quanh Trái Đất là 8000 m/s và nó thì có thể đạt được bằng phương tiện tên lửa nhiều tầng với nhiên liệu là hydro và oxi lỏng.

Trong suốt cuộc đời ông đã cho xuất bản trên 500 công trình về du hành vũ trụ và những vấn đề có liên quan, bao gồm cả tiểu thuyết viễn tưởng. Hầu hết công trình của ông là những thiết kế tên lửa, hệ thống nhiều tầng, trạm vũ trụ, nút không khí cho sự tồn tại của tàu vũ trụ trong môi trường chân không, và những chu trình sinh học khép kín nhằm cung cấp thức ăn và oxi cho những thuộc địa trong không gian.

Tsiolkovsky đã phát triển ý tưởng về đệm không khí từ năm 1921, xuất bản bài viết cơ bản về nó vào năm 1927, tiêu đề "Đệm không khí và con tàu hỏa tốc" (tiếng Nga: Сопротивление воздуха и скорый поезд). Năm 1929 Tsiolkovsky đề xuất xây dựng tên lửa nhiều tầng trong cuốn sách của ông mang tên "Di chuyển trong không gian với tên lửa" (tiếng Nga: Космические ракетные поезда).

Công trình của Tsiolkovsky ảnh hưởng đến các nhà chế tạo tên lửa khắp từ châu Âu, như Wernher von Braun, và cũng được các nhà sáng chế Mĩ trong những năm 1950 đến 1960 trong lúc họ cố gắng để hiểu những thành công của nhà bác học Xô viết trong những chuyến bay vào không gian.

3 tháng 12 2021

Đáy biển sâu thăm thẳm được không vậy

cíu ạ Câu 10. Từ láy nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại? A. nô nức B. long lanh C. lênh khênh D. chập chững  Câu 11. Đoạn văn dưới đây có những động từ chỉ hoạt động nào? “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít… Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được.”...
Đọc tiếp

cíu ạ

Câu 10. Từ láy nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại?

A. nô nức B. long lanh C. lênh khênh D. chập chững 

Câu 11. Đoạn văn dưới đây có những động từ chỉ hoạt động nào? “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít… Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được.” (trích “Cây gạo” – Vũ Tú Nam)

A. gọi, bay, lượn, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng

B. gọi, đến, bay, đi, lượn, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng

C. gọi, đến, bay, đi, về, lượn, lên, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng

D. gọi, đến, bay, đi, về, lượn, lên, xuống, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, vui, tưởng

Câu 12. Câu văn “Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối – thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm mòn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.” có:

A. 2 quan hệ từ B. 3 quan hệ từ C. 4 quan hệ từ D. 5 quan hệ từ

Câu 13. Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

A. hồi hộp B. lo lắng C. nhút nhát D. háo hức

Câu 14. Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “cần cù”?

A. cần kiệm B. cần mẫn C. chăm chỉ D. đại lãn Câu

15. Từ “ngọt” trong hai câu dưới đây có quan hệ nào về âm hoặc nghĩa? (1) “Chiếc bánh này ngọt quá!”

(2) “Con dao mới này rất sắc bén, cắt rất ngọt.”

A. đồng nghĩa B. trái nghĩa C. đồng âm D. nhiều nghĩa

Câu 16. Trạng ngữ trong câu dưới đây bổ sung ý nghĩa gì cho câu? “Về mùa xuân, khi mưa phùn và sướng sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng.” (trích “Cây gạo khi xuân về” – Băng Sơn)

A. nơi chốn B. thời gian C. phương tiện D. mục đích

Câu 17. Thành phần vị ngữ của câu văn “Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.” là: A. “giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ”

B. “hót một lúc lâu” và “im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày”

C. “từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du”

D. “hót một lúc lâu” và “từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày” 4

Câu 18. Xác định thành phần chủ ngữ trong câu dưới đây. “Những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.”

A. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ”

B. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu”

C. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô”

D. “những người con gái Hoa kiều”, “những người Chà Châu Giang” và “những bà cụ già người Miên”

Câu 19. Xét theo mục đích nói, câu nào dưới đây là câu cầu khiến?

A. “Sao con không giúp mẹ quét nhà?” B. “Cúc ơi, cậu có thể lấy giúp tớ chiếc kéo được không?”

C. “Lan ơi, cậu đã làm bài tập về nhà chưa?”

D. “Xin hỏi có cô Mai ở nhà không?”

Câu 20. Xét theo cấu tạo câu, câu nào dưới đây là câu ghép?

A. “Sóng bị phá vỡ rất nhanh khi lan tới những chiếc lá nổi bập bềnh trên mặt đầm.”

B. “Chúng tôi đi bên những rừng cây âm âm, những cây hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa, những thác trắng xóa tựa mây trời.”

C. “Và dãy núi đá vôi kia ngồi suy tư, trầm mặc như một cụ già mãn chiều đã xế bóng.”

D. “Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng.”

Câu 21. Xét theo mục đích nói, câu nào dưới đây là câu cảm thán?

A. “Cảnh bình minh trên biển đẹp biết bao!”

B. “Bạn có muốn đi đá bóng với tớ không?”

C. “Tôi sẽ trả lời câu hỏi của các bạn sau nhé!”

D. “Mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa.” 

5

mn làm được đến đâu làm ạ

6 tháng 5 2023

câu 10 : B nha

Câu 11: gọi;ríu rít;bay về;trò chuyện ; trêu ghẹo ; tranh cãi hết nha 

Chúc bạn zui zer

 

1. Điền vào chỗ trống các danh từ có thể ghép với cụm tính từ sau: ………tròn vành vạnh………méo xệch……….thẳng tắp……….cao lênh khênh……….sâu thăm thẳm……….ngắn ngủn………..vuông vắn………..cong queo………..thấp lè tè………..bé bỏng 2. Khoanh tròn từ dùng sai trong câu sau và đánh dấu X vào ô trống để xác định từ loại của từ đó:                                  Em thân thương bạn HươngTừ dùng sai có từ loại là:  Danh từ             Động...
Đọc tiếp

1. Điền vào chỗ trống các danh từ có thể ghép với cụm tính từ sau:

………tròn vành vạnh

………méo xệch

……….thẳng tắp

……….cao lênh khênh

……….sâu thăm thẳm

……….ngắn ngủn

………..vuông vắn

………..cong queo

………..thấp lè tè

………..bé bỏng

 

2. Khoanh tròn từ dùng sai trong câu sau và đánh dấu X vào ô trống để xác định từ loại của từ đó:

                                 Em thân thương bạn Hương

Từ dùng sai có từ loại là:  Danh từ             Động từ                  Tính từ

 

b. Chữa câu sai thành câu đúng

…………………………………………………………………………………….

2
27 tháng 11 2021

Trăng tròn vành vạnh

Mặt méo xệch

Hàm răng thẳng tắp

Dáng người cao lênh khênh

 Ánh mắt sâu thăm thẳm

Mái tóc ngắn ngủn

Quần áo được gấp  vuông vắn

Nằm cong queo

Tôi thấp lè tè

Chú chim bé bỏng
 

2. Khoanh tròn từ dùng sai trong câu sau và đánh dấu X vào ô trống để xác định từ loại của từ đó:

                                 Em thân thương bạn Hương

Từ dùng sai có từ loại là:  Danh từ             Động từ              Tính từ X

 

b. Chữa câu sai thành câu đúng

Em thương bạn Hương……

3 tháng 12 2021

Hàm răng chắc gì đã thẳng tắp đâu

5 tháng 12 2023

dễ

5 tháng 12 2023

Viên kẹo này thật thơm mát.

Cậu ấy là một người nhanh nhẹn.

Ông Nam cao lênh khênh giữa dòng người vội vã.

Cánh đồng lúa chín vàng ươm.

TL:   

  A nha bạn 

     ~HT~

8 tháng 11 2021

TL 

là a ko nói nhiều nha 

bai hok tốt 

28 tháng 12 2021

TL:

Đáp án B nha

HT 

!!!!!!! 

28 tháng 12 2021
TL: Đáp án B nha HT !!!!!!