K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019

Chọn B.

Phương pháp: Sử dụng phương pháp loại trừ.

Cách giải: Vì điểm (0;5) thuộc đồ thị hàm số nên ta loại đáp án D.

Vì bề lõm của đồ thị hướng xuống dưới nên dựa vào tính chất của đồ thị hàm số 

Ta thấy trị tuyệt đối hoành độ giao điểm của đồ thị hình bên nhỏ hơn 2. Nhưng trị tuyệt đối hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số ở phương án C là x = 20 4 > 2 . Từ đó loại phương án C.

6 tháng 4 2019

Đáp án B

Ta thấy đồ thị hàm số chỉ có một điểm cực trị nên loại đáp án D.

Từ trái sang phải, đồ thị hàm số đi từ dưới lên, do đó hệ số của x 4  phải âm. Suy ra loại được đáp án A.

Với x = ± 2 thì y < 0. Thay  x = ± 2  vào hai đáp án B, C ta thấy đáp án B thỏa mãn còn đáp án C không thỏa mãn.

31 tháng 7 2017

19 tháng 6 2019

Đáp án C.

Đồ thị có:

+) Tiệm cận đứng: x = 1. Tiệm cận ngang: y = 1 => loại B, D.

+) Giao với trục hoành tại điểm A(-2;0) => loại A;

+) Vậy Đáp án C.

+) Mặt khác đồ thị nằm cung phần tư thứ I, III nên y’ < 0

9 tháng 4 2017

Đáp án B

21 tháng 7 2017

Đáp án C

23 tháng 3 2019

Đáp án là A

20 tháng 8 2019

Chọn A.

Đồ thị không phải là của hàm số bậc 4 nên loại D.

Đồ thị là của hàm số bậc 3 có hệ số a > 0 nên loại C.

Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị nên đạo hàm có 2 nghiệm phân biệt

Xét đạo hàm: A.   có 2 nghiệm phân biệt.

20 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

Ta thấy đồ thị hình vẽ đi qua hai điểm (1;0) và (e;1) nên loại ngay hai phương án A, C.

Với phương án B: Ta thấy hàm số là hàm số chẵn nên có đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng. Vậy đồ thị hình vẽ không thể là đồ thị của hàm số y = ln x

11 tháng 6 2019

Đáp án là C         

Nhìn vào đồ thị ta thấy đồ thị là dạng đồ thị hàm số bậc 3 có hệ số a>0 nên ta loại đáp D.

Mặt khác đồ thị đi qua điểm có tọa độ (1;2), thay vào hàm số ở các đáp án A, B, C thì chỉ có C thỏa mãn.