K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2018

Đáp án C

24 tháng 12 2021

C

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về cá voi là sai?A. Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.·         B. Chi sau biến đổi thành vây lưng và vây đuôi.C. Sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển lạnh.D. Sinh sản trong nước và nuôi con bằng sữa mẹ.Câu 22: Đặc điểm cơ thể Cá voi thích nghi với đời sống bơi lộiA. Chi trước biến đổi thành vây bơiB. Có lớp mỡ dưới da rất dàyC. Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến·        ...
Đọc tiếp

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về cá voi là sai?

A. Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

·         B. Chi sau biến đổi thành vây lưng và vây đuôi.

C. Sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển lạnh.

D. Sinh sản trong nước và nuôi con bằng sữa mẹ.

Câu 22: Đặc điểm cơ thể Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội

A. Chi trước biến đổi thành vây bơi

B. Có lớp mỡ dưới da rất dày

C. Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến

·         D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 23: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũi      

B. Chuột chù.

C. Mèo rừng.      

·         D. Chuột đồng.

Câu 24: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

A. Ăn tạp.

B. Sống thành bầy đàn.

C. Thiếu răng nanh.

·         D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.

5
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?·         A. Chân có màng bơi.·         B. Mỏ dẹp.·         C. Không có lông.·         D. Con cái có tuyến sữa.Câu 10: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở …(1)…, vừa ở cạn và …(2)….·         A. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứngB....
Đọc tiếp

Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?

·         A. Chân có màng bơi.

·         B. Mỏ dẹp.

·         C. Không có lông.

·         D. Con cái có tuyến sữa.

Câu 10: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở …(1)…, vừa ở cạn và …(2)….

·         A. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng

B. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng

C. (1): nước lợ; (2): đẻ con

D. (1): nước mặn; (2): đẻ con

Câu 11: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì

A. Vừa ở cạn, vừa ở nước

B. Có bộ lông dày, giữ nhiệt

·         C. Nuôi con bằng sữa

D. Đẻ trứng

Câu 12: Phát biểu nào dưới đây về kanguru là sai?

A. Chi sau và đuôi to khỏe.

·         B. Con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

C. Sống ở đồng cỏ châu Đại Dương.

D. Con sơ sinh sống trong túi da ở bụng mẹ.

3
9 tháng 3 2022

C

A

C

B

Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?

·         A. Chân có màng bơi.

·         B. Mỏ dẹp.

·         C. Không có lông.

·         D. Con cái có tuyến sữa.

Câu 10: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở …(1)…, vừa ở cạn và …(2)….

·         A. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng

B. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng

C. (1): nước lợ; (2): đẻ con

D. (1): nước mặn; (2): đẻ con

Câu 11: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì

A. Vừa ở cạn, vừa ở nước

B. Có bộ lông dày, giữ nhiệt

·         C. Nuôi con bằng sữa

D. Đẻ trứng

Câu 12: Phát biểu nào dưới đây về kanguru là sai?

A. Chi sau và đuôi to khỏe.

·         B. Con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

C. Sống ở đồng cỏ châu Đại Dương.

D. Con sơ sinh sống trong túi da ở bụng mẹ.

Câu 17: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là đúng?A. Không có răng.B. Chi sau biến đổi thành cánh da.·         C. Có đuôi.D. Không có lông mao.Câu 18: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?A. Thị giác.      B. Xúc giác.      C. Vị giác.      ·         D. Thính giác.Câu 19: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?A. Bay theo đường vòng.B. Bay theo đường thẳng.C. Bay theo đường dích...
Đọc tiếp

Câu 17: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là đúng?

A. Không có răng.

B. Chi sau biến đổi thành cánh da.

·         C. Có đuôi.

D. Không có lông mao.

Câu 18: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?

A. Thị giác.      

B. Xúc giác.      

C. Vị giác.      

·         D. Thính giác.

Câu 19: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?

A. Bay theo đường vòng.

B. Bay theo đường thẳng.

C. Bay theo đường dích dắc.

·         D. Bay không có đường bay rõ rệt.

Câu 20: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Cá voi có cơ thể …(1)…, có lớp mỡ dưới da …(2)… và …(3)… gần như tiêu biến hoàn toàn.

A. (1): hình chữ nhật; (2): rất mỏng; (3): chi trước

B. (1): hình thoi; (2): rất mỏng; (3): lông

·         C. (1): hình thoi; (2): rất dày; (3): lông

D. (1): hình thoi; (2): rất dày; (3): chi trước

3
9 tháng 3 2022

C

D

D

C

 

9 tháng 3 2022

;-;

9 tháng 12 2021

1.c

2.b

9 tháng 12 2021

Câu 1: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai?

A. Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.

B. Trùng biến hình luôn biến đổi hình dạng.

C. Trùng biến hình có lông bơi hỗ trợ di chuyển.

D. Trùng giày có dạng dẹp như đế giày.

Câu 2: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?

A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng.

B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.

C. Có khả năng tự 

 Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Không có diệp lục.                                     B. Tế bào nhân sơ.C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.                   D. Đời sống tự dưỡng. Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được? A. Nấm mốc.                           B. Nấm bào ngư.         C. Nấm độc đỏ.           D. Nấm độc tán trắng. Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà...
Đọc tiếp

 

Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Không có diệp lục.                                     B. Tế bào nhân sơ.

C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.                   D. Đời sống tự dưỡng.

 

Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được? 

A. Nấm mốc.                           B. Nấm bào ngư.         C. Nấm độc đỏ.           D. Nấm độc tán trắng.

 

Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được? (xem hình bên) 

A. (3), (4).       B. (5),(6).        C. (3), (6).       D. (1), (2). 

 

Câu 7: Để phân biệt nấm đảm và nấm túi ta có thể dựa vào:

A. Đặc điểm cơ quan sinh sản của nấm.         B. Đặc điểm cấu tạo của cây nấm.

C. Cấu tạo tế bào.                                            D. Môi trường sống.

 

5
29 tháng 4 2022

A

29 tháng 4 2022

Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Không có diệp lục.                                     B. Tế bào nhân sơ.

C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.                   D. Đời sống tự dưỡng.

 

Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được? 

A. Nấm mốc.                           B. Nấm bào ngư.         C. Nấm độc đỏ.           D. Nấm độc tán trắng.

 

 

Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được? (xem hình bên) 

 

A. (3), (4).       B. (5),(6).        C. (3), (6).       D. (1), (2). lỗi hình

 

Câu 7: Để phân biệt nấm đảm và nấm túi ta có thể dựa vào:

A. Đặc điểm cơ quan sinh sản của nấm.         B. Đặc điểm cấu tạo của cây nấm.

C. Cấu tạo tế bào.                                            D. Môi trường sống.

17 tháng 3 2018

Đáp án là C