K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

Đáp án D

Câu 1: Bản hiệp ước đánh dấu một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam bị mất vào tay Pháp là  A. hiệp ước Nhâm Tuất.  B. hiệp ước Qúy Mùi.  C. hiệp ước Giáp Tuất.  D. hiệp ước Pa – tơ – nốt.Câu 2: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?A. Nguyễn Tri Phương.B. Trương Định.C. Nguyễn Tri Phương.D. Nguyễn Trung...
Đọc tiếp

Câu 1: Bản hiệp ước đánh dấu một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam bị mất vào tay Pháp là  

A. hiệp ước Nhâm Tuất.  

B. hiệp ước Qúy Mùi.  

C. hiệp ước Giáp Tuất.  

D. hiệp ước Pa – tơ – nốt.

Câu 2: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?

A. Nguyễn Tri Phương.

B. Trương Định.

C. Nguyễn Tri Phương.

D. Nguyễn Trung Trực.

Câu 3: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào?  A. Phong trào Cần Vương.  

B. Phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh.  

C. Phong trào độc lập dân tộc.  

D. Phong trào nông dân Yên Thế.

Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai?

A.Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.

B. Lấy lại danh dự sau thất bại tấn công Bắc Kì lần thứ nhất.

C. Triều đình không dẹp được các cuộc nổi dậy của nhân dân.

D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh.

Câu 5: Hiệp ước nào được kí kết giữa triều đình Huế với Pháp được coi là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến?

 A. Hiệp ước phòng thủ chung.

 B. Hiệp ước Pa – tơ – nốt.

 C. Hiệp ước Hác - măng.  

 D. Hiệp ước Nhâm Tuất.

Câu 6: Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần Vương” là gì?

A. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.  

B. Kêu gọi văn thân và đồng bào miền núi đứng lên giúp vua cứu nước.  

C. Kêu gọi nhân dân và binh lính đứng lên giúp vua cứu nước.  

D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

Câu 7: Thực dân Pháp đã lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc vào năm 1873?

A. Triều đình Huế vi phạm hiệp ước năm 1862.  

B. Lấy cớ giải quyết vụ Duy - puy.  

C. Triều đình Huế không chịu bồi thường chiến phí.  

D. Chính quyền nhà Nguyễn lâm vào khủng hoảng.

Câu 8: Đâu không phải là đặc điểm về tình hình của Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì?

A. Đời sống nhân dân rơi vào cảnh cơ cực.  

B. Các ngành kinh tế công, nông, thương nghiệp bị sa sút.  

C. Triều đình Huế thi hành các chính sách đối nội, đối ngoại tiến bộ.  

D. Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.

Câu 9: Trong cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp ở những địa điểm nào?
A. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

B. Hoàng thành Thăng Long.
C. Tòa Khâm sứ và cửa biển Thuận An.
D. Đồn Mang Cá và kinh thành Huế.

Câu 10: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm là gì?

A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột về kinh tế Nam Kì.

B. Chuẩn bị kế hoạch, lực lượng tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất.

C. Chuẩn bị binh lực, khí giới để đánh chiếm Đà Nẵng và Nam Kì.

D. Thương lượng với triều đình Huế để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.

1
28 tháng 2 2022

Câu 1: Bản hiệp ước đánh dấu một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam bị mất vào tay Pháp là  

A. hiệp ước Nhâm Tuất.  

B. hiệp ước Qúy Mùi.  

C. hiệp ước Giáp Tuất.  

D. hiệp ước Pa – tơ – nốt.

Câu 2: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?

A. Nguyễn Tri Phương.

B. Trương Định.

C. Nguyễn Tri Phương.

D. Nguyễn Trung Trực.

Câu 3: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào?  A. Phong trào Cần Vương.  

B. Phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh.  

C. Phong trào độc lập dân tộc.  

D. Phong trào nông dân Yên Thế.

Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai?

A.Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.

B. Lấy lại danh dự sau thất bại tấn công Bắc Kì lần thứ nhất.

C. Triều đình không dẹp được các cuộc nổi dậy của nhân dân.

D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh.

Câu 5: Hiệp ước nào được kí kết giữa triều đình Huế với Pháp được coi là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến?

 A. Hiệp ước phòng thủ chung.

 B. Hiệp ước Pa – tơ – nốt.

 C. Hiệp ước Hác - măng.  

 D. Hiệp ước Nhâm Tuất.

Câu 6: Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần Vương” là gì?

A. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.  

B. Kêu gọi văn thân và đồng bào miền núi đứng lên giúp vua cứu nước.  

C. Kêu gọi nhân dân và binh lính đứng lên giúp vua cứu nước.  

D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

Câu 7: Thực dân Pháp đã lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc vào năm 1873?

A. Triều đình Huế vi phạm hiệp ước năm 1862.  

B. Lấy cớ giải quyết vụ Duy - puy.  

C. Triều đình Huế không chịu bồi thường chiến phí.  

D. Chính quyền nhà Nguyễn lâm vào khủng hoảng.

Câu 8: Đâu không phải là đặc điểm về tình hình của Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì?

A. Đời sống nhân dân rơi vào cảnh cơ cực.  

B. Các ngành kinh tế công, nông, thương nghiệp bị sa sút.  

C. Triều đình Huế thi hành các chính sách đối nội, đối ngoại tiến bộ.  

D. Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.

Câu 9: Trong cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp ở những địa điểm nào?
A. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

B. Hoàng thành Thăng Long.
C. Tòa Khâm sứ và cửa biển Thuận An.
D. Đồn Mang Cá và kinh thành Huế.

Câu 10: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm là gì?

A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột về kinh tế Nam Kì.

B. Chuẩn bị kế hoạch, lực lượng tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất.

C. Chuẩn bị binh lực, khí giới để đánh chiếm Đà Nẵng và Nam Kì.

D. Thương lượng với triều đình Huế để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.

Câu 64. Lí do chủ yếu khiến triều đình Huế liên tiếp kí với thực dân Pháp các Hiệp ước:Nhâm Tuất (1862), Giáp Tuất (1874), Hác-măng (1883) và Patơnốt (1884) là gì?A. Cả dân tộc ta không còn sức để chiến đấu.B. Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến và dòng họ Nguyễn.C. Thực dân Pháp là đối thủ quá mạnh, triều đình nhà Nguyễn không đủ sức đương đầu.D. Nhân dân ta đã hạ vũ khí đầu hàng thực dân...
Đọc tiếp

Câu 64. Lí do chủ yếu khiến triều đình Huế liên tiếp kí với thực dân Pháp các Hiệp ước:
Nhâm Tuất (1862), Giáp Tuất (1874), Hác-măng (1883) và Patơnốt (1884) là gì?

A. Cả dân tộc ta không còn sức để chiến đấu.

B. Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến và dòng họ Nguyễn.
C. Thực dân Pháp là đối thủ quá mạnh, triều đình nhà Nguyễn không đủ sức đương đầu.
D. Nhân dân ta đã hạ vũ khí đầu hàng thực dân Pháp.
Câu 65. Những hoạt động của phái chủ chiến trong triều đình Huế nhằm mục tiêu gì?
A. Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua.
B. Giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện.
C. Thiết lập một triều đại mới tiến bộ.
D. Đưa Tôn Thất Thuyết lên ngôi.
Câu 66. Sau thất bại của cuộc phản công ở kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết đã có chủ
trương gì?

A. Đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị).
B. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng.
C. Bổ sung lực lượng quân sự.
D. Đưa vua Hàm Nghi đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh).
Câu 67. Vị vua gắn liền với “Chiếu Cần Vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng
lên giúp vua cứu nước là:

A. Hàm Nghi.
B. Hiệp Hòa.
C. Duy Tân.
D. Đồng Khánh.
Câu 68. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không nằm trong phong trào Cần vương?
A. Khởi nghĩa Ba Đình.
B. Khởi nghĩa Yên Thế.
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
D. Khởi nghĩa Hương Khê.
Câu 69. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế là:

A. thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế.
B. phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến.
C. quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đày ở An-giê-ri.
D. quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết.
Câu 70. Đâu không phải luận điểm chứng minh khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1896) là cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

A. Thời gian diễn ra dài nhất.
B. Địa bàn hoạt động rộng nhất.
C. Trình độ tổ chức tiến bộ nhất.
D. Lãnh đạo tiên tiến nhất.

1
3 tháng 3 2022

Câu 64. Lí do chủ yếu khiến triều đình Huế liên tiếp kí với thực dân Pháp các Hiệp ước:
Nhâm Tuất (1862), Giáp Tuất (1874), Hác-măng (1883) và Patơnốt (1884) là gì?

A. Cả dân tộc ta không còn sức để chiến đấu.

B. Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến và dòng họ Nguyễn.
C. Thực dân Pháp là đối thủ quá mạnh, triều đình nhà Nguyễn không đủ sức đương đầu.
D. Nhân dân ta đã hạ vũ khí đầu hàng thực dân Pháp.
Câu 65. Những hoạt động của phái chủ chiến trong triều đình Huế nhằm mục tiêu gì?
A. Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua.
B. Giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện.
C. Thiết lập một triều đại mới tiến bộ.
D. Đưa Tôn Thất Thuyết lên ngôi.
Câu 66. Sau thất bại của cuộc phản công ở kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết đã có chủ
trương gì?

A. Đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị).
B. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng.
C. Bổ sung lực lượng quân sự.
D. Đưa vua Hàm Nghi đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh).
Câu 67. Vị vua gắn liền với “Chiếu Cần Vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng
lên giúp vua cứu nước là:

A. Hàm Nghi.
B. Hiệp Hòa.
C. Duy Tân.
D. Đồng Khánh.
Câu 68. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không nằm trong phong trào Cần vương?
A. Khởi nghĩa Ba Đình.
B. Khởi nghĩa Yên Thế.
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
D. Khởi nghĩa Hương Khê.
Câu 69. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế là:

A. thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế.
B. phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến.
C. quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đày ở An-giê-ri.
D. quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết.
Câu 70. Đâu không phải luận điểm chứng minh khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1896) là cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

A. Thời gian diễn ra dài nhất.
B. Địa bàn hoạt động rộng nhất.
C. Trình độ tổ chức tiến bộ nhất.
D. Lãnh đạo tiên tiến nhất.

27 tháng 2 2017

Đáp án C

6 tháng 2 2017

ĐÁP ÁN C

Câu 1. Sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì (1867), triều đình nhà Nguyễn đã A.thừa nhận Nam Kì là vùng đất thuộc Pháp. B.tổ chức cho nhân dân đấu tranh để lấy lại. C.thương lượng với Pháp để xin chuộc. D. chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ. Câu 2.Để đưa quân ra Bắc đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873), thực dân Pháp đã A. lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm hiệp ước Nhâm Tuất. B. kí với nhà Thanh hiệp...
Đọc tiếp
Câu 1. Sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì (1867), triều đình nhà Nguyễn đã A.thừa nhận Nam Kì là vùng đất thuộc Pháp. B.tổ chức cho nhân dân đấu tranh để lấy lại. C.thương lượng với Pháp để xin chuộc. D. chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ. Câu 2.Để đưa quân ra Bắc đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873), thực dân Pháp đã A. lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm hiệp ước Nhâm Tuất. B. kí với nhà Thanh hiệp ước Bắc Kinh. C. cho Đuy-puy ra gây rối ở Hà Nội. D. ép nhà Nguyễn phải kí hiệp ước Giáp Tuất. Câu 3: Tổng đốc thành Hà Nội năm 1873 là A. Tôn Thất Thuyết. B. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Tri Phương. D. Phan Thanh Giản. Câu 4: Ngày 15 – 3 – 1874 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào? A. Thực dân Pháp trả lại thành Vĩnh Long. B. Triều Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất. C. Triều Nguyễn kí Hiệp ước Giáp Tuất. D. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì. Câu 5: Cuối năm 1873, thực dân Pháp đã A. đánh chiếm kinh thành Huế. B. chiếm được ba tỉnh Đông Nam Kì. C. chiếm được ba tỉnh Tây Nam Kì. D. đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. Câu 6: Ngày 20 - 11 - 1873, ở Bắc Kì đã diễn ra sự kiện A. Quân dân ta anh dũng đánh trả cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội. B. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội. C. Quân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp. D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa. Câu 7: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì (1867), việc đầu tiên Pháp đã làm là A. thiết lập bộ máy thống trị. B. đánh Bắc kì. C. đánh Cam pu chia. D. xuất bản báo chí. Câu 8: Năm 1873, thực dân Pháp đã lấy lí do nào để tiến quân ra Bắc? A. Triều đình không thi hành đúng Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Giải quyết vụ Đuy - puy. C. Triều Nguyễn cầu cứu nhà Thanh. D. Triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long đánh dẹp cướp biển. Câu 9.Trong vòng chưa đầy một tháng sau khi chiếm Hà Nội (1873), Pháp cho quân chiếm các tỉnh A. Hải Dương, Hà Bắc, Hưng Yên, Phủ Lí, Nam Định. B.Hải Dương, Hà Tây, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình. C. Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định. D. Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Phủ Lí. Câu10. Pháp đánh chiếm Bắc Kì năm 1873 vì A. yêu cầu nguyên liệu, thị trường, nhân công đặt ra cấp bách. B. thái độ nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn. C. để vơ vét, bóc lột tăng thêm ngân sách cho cuộc chiến tranh. D. quân Pháp thương lượng, câu kết được với quân Thanh. Câu 11: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) đã A. triều đình lo sợ. B. làm quân Pháp hoang mang. C. nhân dân không dám chống Pháp. D. làm nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận. Câu 12: Thực dân Pháp tìm cách thương lượng với nhà Nguyễn và kí Hiệp ước Giáp Tuất(1874) vì A. thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội. B.thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ hai. C. bị chặn đánh ở Thanh Hóa. D. thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ nhất Câu 13: Hậu quả của hiệp ước Giáp Tuất (1873) là làm mất A. chủ quyền ba tỉnhĐông Nam Kì. B. chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam. C. một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ. D. chủ quyền của dân tộc ta. Câu 14: Từ việc kí Hiệp ước Giáp Tuất 1874, có thể kết luận rằng A. đây là quyết định đúng đắn để Pháp rút khỏi Bắc Kì. B. triều đình nhà Nguyễn đã bỏ lỡ cơ hội đánh Pháp. C. quân đội nhà Nguyễn yếu hơn so với quân Pháp. D.phong trào kháng chiến của nhân dân ta không phát triển. Câu 15: Hiệp ước Giáp Tuất (1874) đã A. Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ của nước ta B. Làm mất hoàn toàn độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước ta. C. Chúng ta mất độc lập chủ quyền của sáu tỉnh Nam Kì. D. Làm mất hoàn toàn chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.
0
8 tháng 12 2016

đánh bắt cá hợp lí,bảo vệ môi trường ,khi có chiến tranh người dân đứng lên bảo vệ chủ quyên biển đảo của mình

 

11 tháng 8 2021

Câu 1:Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX có phải một xã hội cũ trong một thế giới mới?

Câu 2: So sánh 3 trường học Duy tân cuối thế kỷ XIX của Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc.

Câu 3: Chủ nghĩa lãnh thổ quốc gia thiêng liêng đã được khẳng định và giữ gìn như thế nào trong lịch sử dân tộc? Nhà Nguyễn đã lần lượt đánh mất chủ quyền lãnh thổ qua các hiệp ước kí kết với Pháp ra sao? Những sai lầm của nhà Nguyễn làm cho đất nước trở thành thuộc địa của Pháp?

Câu 4: Bài học rút ra từ những sai lầm đó cho hiện nay là gì?

Câu 5: Về phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX: nêu tên, vì sao thất bại, ý nghĩa, sự kiện em ấn tượng nhất.

Câu 6: Làm rõ vì sao Pháp mất 1 thời gian dài mới hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam