K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2017

Đáp án D

Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam từ năm 1884 đến năm 1945 là chống đế quốc để giành độc lập dân tộc. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đem lại độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam nên nó có ý nghĩa quan trọng nhất.

21 tháng 3 2019

Đáp án B

Ý nghĩa quan trọng nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đối với dân tộc Việt Nam là  Giành lại độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam.

13 tháng 2 2018

Đáp án B

20 tháng 2 2019

Đáp án D
Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam từ năm 1884 đến năm 1945 là chống đế quốc để giành độc lập dân tộc. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đem lại độc lập, tư do cho dân tộc Việt Nam nên nó có ý nghĩa quan trọng nhất.

18 tháng 7 2018

Đáp án C

Cách mạng Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 là quá trình thực hiện nhiệm vụ quan trọng nhất là đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc. Cách mạng tháng Tám thắng lợi đã phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp hơn 80 năm và ách thống trị của phát xít Nhật gần 5 năm, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Công hòa do dân làm chủ, mở đầu kỉ nguyên độc lập, tư do ….Xuất phát từ nhiệm vụ quan trọng đó, có thể suy ra ý nghĩa quan trọng nhất của Cách mạng tháng Tám -1945 là đem lại độc lập, tự do cho dân tộc và cổ vũ phong trào cách mạng thế giới

19 tháng 2 2018

Đáp án C

Cách mạng Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 là quá trình thực hiện nhiệm vụ quan trọng nhất là đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc. Cách mạng tháng Tám thắng lợi đã phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp hơn 80 năm và ách thống trị của phát xít Nhật gần 5 năm, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Công hòa do dân làm chủ, mở đầu kỉ nguyên độc lập, tư do ….Xuất phát từ nhiệm vụ quan trọng đó, có thể suy ra ý nghĩa quan trọng nhất của Cách mạng tháng Tám -1945 là đem lại độc lập, tự do cho dân tộc và cổ vũ phong trào cách mạng thế giới.

3 tháng 3 2019

- Ý nói về chất của phong trào cách mạng: Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

- Ý nói về lượng: Đây là kết quả tổng hợp của các phong trào cách mạng liên tục diễn ra trong 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào Xô – viết Nghệ - Tĩnh, cuộc vận động dân chủ 1936 – 1945, mặc dù cách mạng có những lúc bị dìm trong máu lửa. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở nước ta bị xóa bỏ, một kỉ nguyên mới mở ra, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

8 tháng 7 2017

Đáp án A

Nguyên tắc quan trọng nhất trong đấu tranh ngoại giao của Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay là không vi phạm chủ quyền quốc gia:

- Đối với Hiệp định Sơ bộ: mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương: Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

- Cho đến nay trong bất cứ hoạt động ngoại giao nào, nhân dân ta vẫn giữ vững nguyên tắc quan trọng này

17 tháng 7 2017

Đáp án A

Nguyên tắc quan trọng nhất trong đấu tranh ngoại giao của Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay là không vi phạm chủ quyền quốc gia:

- Đối với Hiệp định Sơ bộ: mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương: Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

- Cho đến nay trong bất cứ hoạt động ngoại giao nào, nhân dân ta vẫn giữ vững nguyên tắc quan trọng này