K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2017

Chọn C

6 tháng 12 2018

Chọn C

29 tháng 4 2022

D-D

4 tháng 1 2018

Câu 1: bản vẽ chi tiết ..... bản vẽ lắp

Câu 2: D. Hình dạng các mặt của vật thể

Chọn B

Câu 5: Hình cắt là hình:A.      Biểu diễn phần vật thể ở trước mặt phẳng cắt.   C. Biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.B.       Biểu diễn phần vật thể ở trên bản vẽ .                 D. Biểu diễn phần vật thể bằng nét chấm gạch mảnh.Câu 6: Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm:A. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê.B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước.C. Khung tên, hình biểu diễn,...
Đọc tiếp

Câu 5: Hình cắt là hình:

A.      Biểu diễn phần vật thể ở trước mặt phẳng cắt.   C. Biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.

B.       Biểu diễn phần vật thể ở trên bản vẽ .                 D. Biểu diễn phần vật thể bằng nét chấm gạch mảnh.

Câu 6: Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm:

A. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê.

B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước.

C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.

D. Khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê.

Câu 7: Một chiếc máy hay sản phẩm:  

A.    Chỉ có một chi tiết                                   C. Chỉ có hai chi tiết  

B.     B.Có nhiều chi tiết                                   D. Một hay nhiều chi tiết tùy vào mỗi sản phẩm.

Câu  8: Trình tự đọc của bản vẽ lắp gồm:

A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp

B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn.

C. Khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật

D. Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, hình biểu diễn.

Câu 9:  Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?

A.    Hình biểu diễn                    B. Kích thước                         C.Bảng kê                   D.Khung tên

Câu 10: Nội dung của bản vẽ lắp là:

A.    Hình biểu diễn, kích thước, khung tên.

B.     Kích thước, hình biều diễn, khung tên, tổng hợp.                             

C.     Bảng kê, khung tên, hình biểu diễn, phân tích chi tiết, tổng hợp.

D.    Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước.   

Câu 11: Phần tử nào không phải là chi tiết máy là:

A. Bu lông.                   B. Lò xo.                   C. Đai ốc.        D. Mảnh vỡ máy.

Câu 12: Mối ghép bu lông dùng để:  

A. Ghép các chi tiết dạng tấm.

B. Ghép chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp.  

C. Ghép chi tiết có chiều dày quá lớn.  

D. Ghép các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.    

Câu 13: Mối ghép động là mối ghép

A.    các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.

B.     các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau.

C.     các chi tiết được ghép không thể tháo rời ra được.

D.    các chi tiết được ghép có bề dày không lớn.

4

Câu 5: B

Câu 6: C

Câu 7:D

Câu 8: A

Câu 9: B

Câu 10: C

Câu 11: A

Câu 12; B

Câu 13: A

15 tháng 1 2022

Câu 5 B

Câu 6 C

Câu 7 D

Câu 1:Trong giao tiếp, con người diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền thông tin cho nhau bằng:A. Một phương tiện thông tinB. Hai phương tiện thông tinC. Nhiều phương tiện thông tinD. Không sử dụng phương tiện thông tin nào.Câu 2:Trong bản vẽ kĩ thuật thể hiện:A. Kích thướcB. Yêu cầu kĩ thuậtC. Vật liệuD. Cả 3 đáp án trênCâu 3:Có các hình chiếu vuông góc nào?A. Hình chiếu đứngB. Hình chiếu...
Đọc tiếp

Câu 1:Trong giao tiếp, con người diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền thông tin cho nhau bằng:

A. Một phương tiện thông tin

B. Hai phương tiện thông tin

C. Nhiều phương tiện thông tin

D. Không sử dụng phương tiện thông tin nào.

Câu 2:Trong bản vẽ kĩ thuật thể hiện:

A. Kích thước

B. Yêu cầu kĩ thuật

C. Vật liệu

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3:Có các hình chiếu vuông góc nào?

A. Hình chiếu đứng

B. Hình chiếu bằng

C. Hình chiếu cạnh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4:Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ:

A. Trước tới

B. Trên xuống

C. Trái sang

D. Phải sang

Câu 5:Chọn phát biểu sai về vị trí hình chiếu:

A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng

B. Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng

C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng

D. Đáp án A và B đúng

Câu 6:Hình hộp chữ nhật được bao bởi mấy hình chữ nhật?

A. 7

B. 6

C. 5

D. 4

Câu 7:Lăng trụ đều tạo bởi:

A. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật

B. Hai đáy là hai đa giác, mặt bên là các hình chữ nhật

C. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau

D. Đáp án khác

Câu 8:Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống: “Khi quay ......... một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định, ta được hình nón”

A. Hình tam giác vuông

B. Hình tam giác

C. Hình chữ nhật

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9:Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là:

A. Hình chữ nhật

B. Tam giác cân

C. Tam giác vuông

D. Đáp án khác

Câu 10: Người ta dùng mấy hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

7

Câu 1 C. Nhiều phương tiện thông tin

Câu 2 D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3  D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4 A. Trước tới

Câu 5 C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng

Câu 6 B .6

Câu 7 C. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau

Câu 8  A. Hình tam giác vuông

Câu 9 A. Hình chữ nhật

Câu 10 B. 2

Hok tốt

7 tháng 8 2020

C - D - A - C - B - C - B - A - B

10 tháng 10 2018

Chọn D

24 tháng 11 2021

C

24 tháng 11 2021

A nhé

Câu 24:  Mặt cắt rời có thể đặt ở đâu?      A  Bất kì chỗ nào trên bản vẽ       B  Bên phải  hình chiếu          C  Bên trong hình chiếu.                        D  Bên trái hình chiếu.Câu 29:  Trong phương pháp hình chiếu trục đo, phương chiếu l có đặc điểm:        A. Song song với mặt phẳng hình chiếu.     B. Không song song với các trục tọa độ.               C. Không song song với mặt phẳng hình chiếu và các trục tọa...
Đọc tiếp

Câu 24:  Mặt cắt rời có thể đặt ở đâu?

      A  Bất kì chỗ nào trên bản vẽ       B  Bên phải  hình chiếu    

      C  Bên trong hình chiếu.                        D  Bên trái hình chiếu.

Câu 29:  Trong phương pháp hình chiếu trục đo, phương chiếu l có đặc điểm:

        A. Song song với mặt phẳng hình chiếu.     B. Không song song với các trục tọa độ.       

        C. Không song song với mặt phẳng hình chiếu và các trục tọa độ.     D. Song song với các trục tọa độ.

Câu 30:  Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được vẽ bằng phép chiếu:

        A. Song song.            B. Xuyên tâm và vuông góc.         C. Vuông góc.  D. Xuyên tâm.

Câu 31:  Trong phương pháp hình chiếu trục đo thì p, q và r lần lượt là hệ số biến dạng theo trục:

        A. O’X’, O’Y’, OZ.  B. O’X’, O’Y’, O’Z     C. O’X’, OY, O’Z’.        D. OX, O’Y’, O’Z’.

Câu 32:  Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân thì các góc trục đo có các  giá trị là:

        A  1350, 900, 900.       B  1450, 1350, 900.     C  1350, 1200, 900.     D  1350, 1350, 900.

0