K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2019

Khi miếng sắt bị hút về đầu cuộn dây đồng thời làm cho chỗ tiếp điểm bị hở → ngắt dòng điện trong mạch làm mất từ tính của cuộn dây, lá thép đàn hồi sẽ kéo miếng sắt trở về tì vào tiếp điểm.

14 tháng 5 2017

Trả lời:

Chỗ hở mạch ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm.

Khi đó mạch hở, cuộn dây không có dòng điện đi qua, không có tính chất từ nên không hút miếng sắt nữa. Do tính chất đàn hồi của thanh kim loại nên miếng sắt lại trở về tì sát vào tiếp điểm.

Chúc bn hok tốtok

17 tháng 10 2017

Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây và cuộn dây trở thành nam châm điện. Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chúng đập vào chuông, chuông kêu.

3 tháng 2 2019

Sự khác nhau :

   Ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ra ngoài, còn mạch điện bị hở thì không có dòng điện ( không có dòng các điện tích dịch chuyển có hướng).

16 tháng 4 2016

Do thời tiết nóng=> đường ray giãn 
Sự ma sát giữa bánh xe lửa và đường ray => đường ray giãn 
Vậy: Người ta làm khe hở là vì lí do trên đấy bạn, 
nếu không có các khe hở thì đường ray sẽ bị cong lên hay bị cong ra phía ngoài và sẽ gây nguy hiểm => nên nhà thiết kế đường ray mới để hở như vậy . 

16 tháng 4 2016

chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường sắt có khe hờ vì 

khi trời nóng nhiệt độ cao sẽ làm cho thanh ray giãn nỡ nếu như ko có khe hở thì thanh ray sẽ bị chặn, tạo ra một lực rất lớn làm cong đường ray nên phải có khe hở để cho thanh ray giãn nỡ

thấy đúng thì tick nhaok

11 tháng 2 2017

Ngắn một chỗ nối trong mạch để tạo ra chỗ hở lúc này đèn không sáng. Vì mạch hở nên dòng điện không thể truyền từ cực dương qua bóng đèn qua cực âm của pin.

8 tháng 5 2022

Hhg

 

13 tháng 7 2017

Vật liệu

Kết quả

Kết luận

Đèn sáng

Đèn không sáng

Nhựa

 

X

Nhựa không dẫn điện

Đồng

X

 

Đồng dẫn điện

Sắt

X

 

Sắt dẫn điện

Cao su

 

X

Cao su không dẫn điện

Thủy tinh

 

X

Thủy tinh không dẫn điện

Bìa

 

X

Bìa không dẫn điện

21 tháng 11 2018

Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở.

⇒ Đáp án C

C1. Từ hình 23.1 SGK: a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng. b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Hãy cho biết, cực nào của kim nam châm bị hút, cực nào bị đẩy.  C3. Ngay sau đó, mạch điện bị hở. Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này. Giải thích tại sao miếng sắt...
Đọc tiếp

C1. Từ hình 23.1 SGK:

a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm.
Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng.

b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc.
Hãy cho biết, cực nào của kim nam châm bị hút, cực nào bị đẩy. 
C3. Ngay sau đó, mạch điện bị hở. Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này. Giải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm.

C4. Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng?.

C6. Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?.

C7. Vật nào dưới đây có tác dụng từ?.

A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn;
B. Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh;
C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua;
D. Một đoạn băng dính.

C8. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?

A. Làm tê liệt thần kinh;
B. Làm quay kim nam châm;
C. Làm nóng dây dẫn;
D. Hút các vụn giấy.

1
2 tháng 3 2018

-C1. Từ hình 23.1 SGK:

a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm.
Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng.

- Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm

Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm rơi ra

b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc.
Hãy cho biết, cực nào của kim nam châm bị hút, cực nào bị đẩy.

- Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của nam châm bị hút, cực kia bị đẩy.

Khi đảo đầu cuộn dây, cực nam châm lúc trước bị hút nay bị đẩy và ngược lại cực của nam châm lúc trước bị đẩy nay bị hút

C3. Ngay sau đó, mạch điện bị hở. Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này. Giải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm.

- Chỗ hở mạch ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm.

Khi đó mạch hở, cuộn dây không có dòng điện đi qua, không có tính chất từ nên không hút miếng sắt nữa. Do tính chất đàn hồi của thanh kim loại nên miếng sắt lại trở về tì sát vào tiếp điểm

C4. Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng?.

- Khi miếng sắt trở lại tì sát vào tiếp điểm, mạch kín và cuộn dây lại có dòng điện chạy qua và lại có tính chất.Cuộn dây lại hút miếng sắt và đầu gõ chuông lại đập vào làm chuông kêu. Mạch lại bị hở. Cứ như vậy chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng

C6. Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?.

- Sau thí ngiệm, thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp màu đỏ nhạt (màu đồng)

C7. Vật nào dưới đây có tác dụng từ?.

A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn;
B. Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh;
C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua;
D. Một đoạn băng dính.

C8. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?

A. Làm tê liệt thần kinh;
B. Làm quay kim nam châm;
C. Làm nóng dây dẫn;
D. Hút các vụn giấy.