K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2017

- Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.

- Nguyên nhân sinh ra nội lực chủ yếu là các nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất như: năng lượng của sự phân hủy các chất phóng xạ, năng lượng của các phản ứng hoá học,...

25 tháng 4 2017

- Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất. (0,5 điểm)

- Nguyên nhân sinh ra nội lực chủ yếu là các nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất như: năng lượng của sự phân hủy các chất phóng xạ, năng lượng của các phản ứng hoá học,... (1 điểm)

1 tháng 4 2017

- Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.
- Nguyên nhân sinh ra nội lực chủ yếu là các nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất như năng lượng của sự phân hủy các chất phóng xạ, năng lượng của các phản ứng hóa học,...

1 tháng 4 2017

- Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.
- Nguyên nhân sinh ra nội lực chủ yếu là các nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất như năng lượng của sự phân hủy các chất phóng xạ, năng lượng của các phản ứng hóa học,...

15 tháng 12 2022

- Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất

- Nguyên nhân sinh ra nội lực chủ yếu là do các nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất 

21 tháng 2 2018

Đáp án C

14 tháng 12 2022

- Khái niệm: Nội lực là lực sinh ra trong lòng Trái Đất, liên quan tới nguồn năng lượng bên trong Trái Đất.

Nội lực được sinh ra do nhiều yếu tố:

+ Trái Đất tự quay quanh trục

+ Sự phân hủy các chất phóng xạ

+ Các phản ứng hóa học tỏa nhiệt

+ Sự sắp xếp vật chất theo tỉ trọng,…

- Các dạng địa hình được hình thành chủ yếu do tác động của nội lực là: các châu lục, các dãy núi cao,…

Câu 1. Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu làA. năng lượng trong lòng Trái Đất.B. năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.C. năng lượng của bức xạ mặt trời.D. năng lượng từ biển và đại dương.Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là doA. động đất, núi lửa, sóng thần.B. hoạt động vận động kiến tạo.C. năng lượng bức xạ Mặt Trời.D. sự di chuyển vật chất ở manti.Câu 3. Ngoại...
Đọc tiếp

Câu 1. Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là

A. năng lượng trong lòng Trái Đất.

B. năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.

C. năng lượng của bức xạ mặt trời.

D. năng lượng từ biển và đại dương.

Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do

A. động đất, núi lửa, sóng thần.

B. hoạt động vận động kiến tạo.

C. năng lượng bức xạ Mặt Trời.

D. sự di chuyển vật chất ở manti.

Câu 3. Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?

A. Xói mòn.

B. Phong hoá.

C. Xâm thực.

D. Nâng lên.

Câu 4. Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào sau đây?

A. Phi kim loại.

B. Nhiên liệu.

C. Kim loại màu.

D. Kim loại đen.

Câu 5. Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là

A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.

C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng.

D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển.

Câu 6. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là

A. sinh vật.

B. đá mẹ.

C. địa hình.

D. khí hậu.

Câu 7. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?

A. Cao nguyên.

B. Đồng bằng.

C. Đồi.

D. Núi.

Câu 8. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

A. khí hậu.

B. địa hình.

C. đá mẹ.

D. sinh vật.

Câu 9. Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?

A. 3 tầng.

B. 4 tầng.

C. 2 tầng.

D. 5 tầng.

Câu 10. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng

A. 18km.

B. 14km.

C. 16km.

D. 20km.

Câu 11. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?

A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

Câu 12. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi

A. 0,40C.

B. 0,80C.

C. 1,00C.

D. 0,60C.

Câu 13. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?

A. Vùng vĩ độ thấp.

B. Vùng vĩ độ cao.

C. Biển và đại dương.

D. Đất liền và núi.

Câu 14. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây?

A. Nằm phía trên tầng đối lưu.

B. Các tầng không khí cực loãng.

C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại.

D. Ảnh hưởng

Câu 15. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ

A. khí nitơ.

B. khí ôxi.

C. khí cacbonic.

D. hơi nước.

1
1 tháng 12 2021

1. A

2. C

3. D

4. B

6. A

8. C

9. A

10. D

11. B

12. D

13. B

14. B

15. A

2 tháng 12 2021

bn chịu khó nhỉ !

19 tháng 11 2021

C

29 tháng 1 2019

Đáp án B