K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2018

Phản ứng chỉ tạo ra muối nitrat và nước, chứng tỏ n là hoá trị duy nhất của kim loại trong oxit. Đặt công thức của oxit kim loại là M 2 O n  và nguyên tử khối của M là A.

Phương trình hoá học :

M 2 O n  + 2n H N O 3  → 2 M ( N O 3 ) n  + n H 2 O (1)

Theo phản ứng (1), khi tạo thành 1 mol [tức (A + 62n gam)] muối nitrat thì đồng thời tạo thành 0,5 mol (tức 9n gam) nước.

(A + 62n) gam muối nitrat - 9n gam nước

34 gam muối nitrat - 3,6 gam nước

Ta có tỉ lệ: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải phương trình được A = 23n. Chỉ có nghiệm n = 1, A = 23 là phù hợp. Vậy kim loại M trong oxit là natri.

Phản ứng giữa Na2O và HNO3:

Na2O + 2HNO3 → 2NaNO3 + H2O (2)

Theo phản ứng (2) :

Cứ tạo ra 18 gam H2O thì có 62 gam Na2O đã phản ứng

Vậy tạo ra 3,6 gam H2O thì có x gam Na2O đã phản ứng

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

7 tháng 3 2023

Giả sử M có hóa trị n.

PT: \(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)

\(MCl_n+nNaOH\rightarrow M\left(OH\right)_{n\downarrow}+nNaCl\)

Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MCl_n}=\dfrac{2}{n}n_{Cl_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(n_{M\left(OH\right)_n}=\dfrac{21,4}{M_M+17n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MCl_n}=n_{M\left(OH\right)_n}\Rightarrow\dfrac{0,6}{n}=\dfrac{21,4}{M_M+17n}\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MM = 56 (g/mol) là tm.

Vậy: M là Fe.

21 tháng 5 2021

Oxit kim loại M :  M2O3

$M_2O_3 + 6HCl \to 2MCl_3 + 3H_2O$

2n M2O3 = n MCl3

<=> 2.40,8/(2M + 16.3) = 106,68/(M + 35,5.3)

<=> M = 27(Al)

Vậy kim loại M là Al

21 tháng 5 2021

M2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O

nMCl3 = 106.8:(MM +35.5 *3)

nM2O3 =40.8 : (MM +16*3) = nMCl3 : 2

=> \(\dfrac{40.8}{^MM.2+16\cdot3}=\dfrac{106.8}{\left(^MM+35,5.3\right)2}\)

=> MM=27

Vậy M là kim loại AL

 

11 tháng 4 2023

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RCl_n} = 2n_{R_2O_n} \Rightarrow \dfrac{15,9}{R + 35,5n} = 2.\dfrac{10,4}{2R + 16n}$

$\Rightarrow R = 44n$

 

1) cho 10,4 g oxit của một nguyên tố kim loại háo trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng tạo thành 15,9 g muối.Xác định nguyên tố kim loại 2) cho 0,3 g một kim loại tác dụng hết với nước cho 168 ml khi hiddro ( ở đktc). Xác định tên kim loại, biết kim loại có hóa trị tối đa là III 3) cho 5,6g oxit kim laoij tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl cho 11,1 g muối clorua của kim loại đó. Xác định tên kim...
Đọc tiếp

1) cho 10,4 g oxit của một nguyên tố kim loại háo trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng tạo thành 15,9 g muối.Xác định nguyên tố kim loại

2) cho 0,3 g một kim loại tác dụng hết với nước cho 168 ml khi hiddro ( ở đktc). Xác định tên kim loại, biết kim loại có hóa trị tối đa là III

3) cho 5,6g oxit kim laoij tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl cho 11,1 g muối clorua của kim loại đó. Xác định tên kim loại, kim loại có hóa trị tối đa là III

4) cho một dòng không khí \(h_2\) dư qua 4,8 g hôn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 g chất rắn. Nếu cho chất rắn đó là hòa tan trong axit HCL thì thu được 0,896 lít \(h_2\) ( ở đktc). Xác định khối lượng của mỗi oxit trong hôn hợp và công thức phân tử của oxit sắt

5) Dùng khí \(h_2\) khử 31,2 g hôn hợp CuO và \(Fe_3O_4\), trong hỗn hợp khối lượng \(Fe_3O_4\) nhiều hơn khối lượng CO 15,2 g .Tính khối lượng Cu và Fe thu được .

6) /cho 3,6 g oxit sắt vào dung dịch HCL dư, Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,35 g muối sắt clorua. Hãy các định công thức phân tửu của oxit sắt .

3
12 tháng 1 2017

3) Gọi CTPT của oxit đó là A2Ox
Ptpư: A2Ox + 2xHCl = 2AClx + xH2O
(2A + 16x)g (2A + 71x)g
5,6g 11,1g
Ta có: A = 20x
n A
1 20
2 40
3 60
4 80
Vậy A chỉ có thể là canxi.

12 tháng 1 2017

2) Phương trình phản ứng; Gọi kim loại là A; khối lượng phân tử M; n là hoá trị của A với OH

A + nH2O = A(OH)n + n/2 H2

Mol H2 = 0,168/22,4 = 0,0075 mol => mol A = 0,015/n
mà mol của A cũng bằng 0,3/M

Giải phương trình:
0,3/M = 0,015/n biết hoá trị tối đa là 3; nghĩa là n=1 => M=20
n=2 => M=40
n=3 => M=60

Chỉ có giá trị n=2 và M=40 thoả mãn => kim loại đó là Ca

15 tháng 7 2016

 RO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3 
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg

28 tháng 7 2016

tại sao y=0,01a

 

25 tháng 11 2018

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

=> Y: FeO

8 tháng 10 2019

bạn ơi, cho mình hỏi bài này trong sách gì vậy ạ???

Cho 17 g oxit kim loại a nhóm hóa trị 3 vào dung dịch H2 SO4 vừa đủ thu được 57 g muối xác định kim loại a ra tính khối lượng dung dịch H2 SO4 10% đã dùng - cho 0,72 g một kim loại m hóa trị 2 tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 dư thì thu được 672 ml khí H2 điều kiện chuẩn xác định tên kim loại đó - hòa tan hoàn toàn toàn phẩy 85 gam một kim loại kiềm thổ r bằng 200 ml dung dịch HCl Ơ hay nếu trung...
Đọc tiếp

Cho 17 g oxit kim loại a nhóm hóa trị 3 vào dung dịch H2 SO4 vừa đủ thu được 57 g muối xác định kim loại a ra tính khối lượng dung dịch H2 SO4 10% đã dùng - cho 0,72 g một kim loại m hóa trị 2 tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 dư thì thu được 672 ml khí H2 điều kiện chuẩn xác định tên kim loại đó - hòa tan hoàn toàn toàn phẩy 85 gam một kim loại kiềm thổ r bằng 200 ml dung dịch HCl Ơ hay nếu trung hòa lượng axit đó cần 100 ml dung dịch NaOH 3 3 xác định tên kim loại trên. - cho 0,88 g hỗn hợp hai kim loại x y nhóm 2A Ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng thu được 672 ml khí điều kiện tiêu chuẩn và m gam muối khan. Xác định hai kim loại x y , Tính m gam muối khan thu được - Cho 11,2 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm a b ở hai chu kì liên tiếp vào dung dịch 200ml H2O thu được 4,48 lít khí điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch E . Xác định AB . Tính C phần trăm các chất trong dung dịch E. Để trung hòa dung dịch E trên cần bao nhiêu ml dung dịch H2 SO4 1M

0
7 tháng 4 2016

a) 4Na + O2 → 2Na2O

   2Cu + O2    2CuO

b) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

   2Al + 3S   Al2S3

c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O

   Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d) Fe + CuSO4 → Cu  + FeSO4

   Cu + 2AgN03  2Ag + Cu(NO3)2