K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

3C2H5OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O

2,16.10–5 ←7,2.10–6

→ 2ml HT có 2,16.10–5 thì 1000ml (1 lít) HT có 2,16.10–5.500.46 = 496,8mg C2H5OH Vậy người ngày không vi phạm qui định tham gia giao thông

13 tháng 10 2018

Chọn đáp án C.

Quan sát phương trình phản ứng ta thấy K2Cr2O7là chất oxi hóa, CH3CHO là chất khử

3 x    C 2 - 2 H 4 O → C 2 H 4 0 O 2 + 2 e

2 x    C r + 6 + 3 e → C r + 3

Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằng như sau:

3CH3CHO + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 4H2O

Suy ra tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là 17.

28 tháng 4 2019

Đáp án C.

6FeSO4     +    K2Cr2O7 + 7H2SO4→ 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

Chất khử Chất oxi hóa

Tổng hệ số cân bằng của chất oxi hóa và chất khử = 6 + 1 = 7.

21 tháng 5 2017

Chọn A

Ở phản ứng trên, chất khử là FeSO4, chất oxi hóa là K2Cr2O7.

Quá trình oxi hóa - khử :

6FeSO­4­ + K­2­Cr­2O7­ +7H2SO4­ ® 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 +7H­2­O

Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là 26

28 tháng 10 2016

10HNO3 + 4Mg → 3H2O + 4Mg(NO3)2 + NH4NO3

Cl2 + H2SO4 + 2FeSO4 Fe2(SO4)3 + 2HCl

7H2SO4 + 6KI + K2Cr2O7 → 7H2O + 3I2 + 4K2SO4 + Cr2(SO4)3

Fe(NO3)2 + 2HNO3 H2O + NO2 + Fe(NO3)3

3H2SO4 + KClO3 + 6KI → 3H2O + 3I2 + KCl + 3K2SO4

10H2SO4 + 2Fe3O4 → 3Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2

28 tháng 10 2016

4Mg+10HNO3 ---> 4Mg(NO3)2+NH4NO3+3H2O

2FeSO4+Cl2+H2SO4--->Fe2(SO4)3+2HCl

 

a) 

- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-1}{2Cl}\rightarrow\overset{0}{Cl_2}+2e\)  (Nhân với 5)

- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\)  (Nhân với 2)

 PTHH: \(16HCl+2KMnO_4\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

b) 

- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+4}{S}\rightarrow\overset{+6}{S}+2e\) (Nhân với 5) 

- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\)  (Nhân với 2)

 PTHH: \(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow K_2SO_4+2MnSO_4+2H_2SO_4\)

c) 

- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+2}{2Fe}\rightarrow\overset{+3}{Fe_2}+2e\)  (Nhân với 5)

- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\)  (Nhân với 2)

 PTHH: \(10FeSO_4+2KMnO_4+8H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2MnSO_4+5Fe_2\left(SO_4\right)_3+8H_2O\)

d) 

- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+2}{2Fe}\rightarrow\overset{+3}{Fe_2}+2e\)  (Nhân với 3)

- Quá trình khử: \(\overset{+6}{Cr_2}+6e\rightarrow\overset{+3}{Cr_2}\)  (Nhân với 1)

 PTHH: \(6FeSO_4+K_2Cr_2O_7+7H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+Cr_2\left(SO_4\right)_3+3Fe_2\left(SO_4\right)_3+7H_2O\)

12 tháng 4 2019

23 tháng 11 2018

Để cho đơn giản, ta tách thành 2 phản ứng oxi hóa - khử và cân bằng như sau:

Kết hợp hai phương trình ta được:

Khi đó tổng các hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng là: 18+6+66+75+18+18+6+3+3+78=231

 

Đáp án D

14 tháng 3 2018