K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2019

A, B, C đều là các  hợp chất vô cơ của natri.

dd A + dd B → khí X

dd A + dd C → khí Y

=> A,B, C đều phải là các chất tan được trong nước (tính tan vật lí)

=> A phải có tính axit thì mới tác dụng được với dd B, C để giải phóng ra khí

X, Y đều tác dụng được với dd kiềm => X, Y đều là oxit axit

=> A là NaHSO4

B là Na2SO3 hoặc NaHSO3

C là Na2CO3 hoặc NaHCO3

2NaHSO4 + Na2SO3 → 2Na2SO4 + SO2↑ + H2O

NaHSO4 + NaHSO3 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O

2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O

NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O

SO2, CO2 đều tác dụng được với dung dịch kiềm

Ví dụ:

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 +H2O

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

1 tháng 8 2023

\(d_{\dfrac{X}{Y}}=\dfrac{16}{11}=\dfrac{32}{22}=\dfrac{64\left(SO_2\right)}{44\left(CO_2\right)}\\ X:SO_2,Y:CO_2\\ A:NaHSO_4;B:NaHSO_3;C:NaHCO_3\\ NaHSO_4+NaHSO_3->Na_2SO_4+SO_2+H_2O\\ NaHSO_4+NaHCO_3->Na_2SO_4+H_2O+CO_2\\ CO_2+2NaOH->Na_2CO_3+H_2O\\ SO_2+2NaOH->Na_2SO_3+H_2O\)

21 tháng 2 2017

Đáp án D

11 tháng 1 2017

Đáp án D

HCOONH4

2 tháng 6 2019

Đáp án D

HCOONH4

24 tháng 3 2017

Chọn D.

- A tác dụng với dung dịch B :   FeSO4 (A) + Ba(OH)2 (B) → Fe(OH)2↓ + BaSO4↓ (Y).

Vậy kết tủa X gồm Fe(OH)2 và BaSO4

- X tác dụng với HNO3 loãng dư :   3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O.

Vậy kết tủa Y là BaSO4

- B tác dụng với dung dịch C : Ba(OH)2 (B) + (NH4)2CO3 (C)  → BaCO3↓ + 2NH3 + 2H2O

- A tác dụng với dung dịch C : FeSO4 (A)  + (NH4)2CO3 (C)  → FeCO3↓ (Z) + (NH4)2SO4

- Z tác dụng với dung dịch HCl thì : FeCO3 (Z) + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O

22 tháng 9 2017

Chọn đáp án B

5 tháng 7 2017

Đáp án B

29 tháng 6 2017

Đáp án B

X: (CH3NH3)2CO3

21 tháng 8 2018

Đáp án đúng : D