K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2019

Ta có: OH = OK ⇒ HB2 = KD2

⇒ HB = KD ⇒ AB = CD

28 tháng 2 2017

OH là một phần đường kính vuông góc với dây AB

⇒ H là trung điểm của AB ⇒ AB = 2HB

OK là một phần đường kính vuông góc với dây CD

⇒ K là trung điểm của CD ⇒ CD = 2KD

Theo mục 1: OH2 + HB2= OK2+ KD2

a) Ta có: AB = CD ⇒ HB = KD

⇒ OH2 = OK2 ⇒ OH = OK

b) Ta có: OH = OK ⇒ HB2 = KD2

⇒ HB = KD ⇒ AB = CD

1 tháng 3 2018

OH là một phần đường kính vuông góc với dây AB

⇒ H là trung điểm của AB ⇒ AB = 2HB

OK là một phần đường kính vuông góc với dây CD

⇒ K là trung điểm của CD ⇒ CD = 2KD

Theo mục 1: OH2 + HB2= OK2+ KD2

Ta có: AB = CD ⇒ HB = KD

⇒ OH2 = OK2 ⇒ OH = OK

3 tháng 6 2017

a) Nếu AB > CD thì HB > KD

⇒ HB2 > KD2

Mà : OH2 + HB2 = OK2 + KD2

⇒ OH2 < OK2

⇒ OH < OK

b) Nếu OH < OK thì OH2 < OK2

⇒ HB2 > KD2 ⇒ HB > KD

⇒ AB > CD

31 tháng 7 2017

Nếu OH < OK thì OH2 < OK2

⇒ HB2 > KD2 ⇒ HB > KD

⇒ AB > CD

12 tháng 8 2017

Nếu AB > CD thì HB > KD

⇒ HB2 > KD2

Mà : OH2 + HB2 = OK2 + KD2

⇒ OH2 < OK2

⇒ OH < OK

25 tháng 2 2017

Vì AD và BE là 2 đường trung tuyến của ΔABC cắt nhau tại G nên theo tính chất đường trung tuyến, ta có: AG = 2/3 AD

12 tháng 8 2017

Áp dụng kết quả bài 64 chương II sách Bài tập toán 7 vào ΔABC và ΔAGB ta có:

DE // AB và DE = 1/2 AB (1)

IK // AB và IK = 1/2 AB (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

DE // IK và DE = IK.