K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2019

Đáp án B

Tình huống giao tiếp

Đề bài: - “Tôi xin lỗi. Tôi đã làm hư cái bánh rồi” “­­­­­­­­­­­­­­__________­­­­­­­­ ”

A.OK. Go ahead: Được rồi, tiếp tục nào.

B.Yes, definitely: Vâng, tất nhiên rồi.

C. That's alright. Don't worry: Không sao đâu. Đừng lo.

D. I'd rather not do it: Tôi sẽ không làm điều đó đâu. Cấu trúc khác cần lưu ý:

Go ahead: tiếp tục làm điều gì đó

16 tháng 1 2022

17.B

18.C

16 tháng 1 2022

17, B

18, C

25 tháng 1 2019

Đáp án B

Tình huống giao tiếp

Tạm dịch: - Phúc: “Tôi đã được mời làm công việc ở tổ chức Vietravel rồi.”

-   Thomas: “............................. ”

A.Trời ơi!

B.Chúc mừng!

C.Chúc may mắn nhé!

D.Đừng bận tâm, chúc bạn may mắn lần sau! Cấu trúc cần lưu ý:

+ Good Heavens/grief/gracious/God/Lord! : trời ơi!

25 tháng 9 2018

Chọn D.

Đáp án A.

Dịch: 

A. Bạn có thể đợi cho đến khi tôi xong việc được không? 

B. Vâng, nó nằm ngoài tầm kiểm soát của tôi.

C. Cảm ơn bạn đã lắng nghe. 

D. Đó không phải là việc của tôi.

Đáp án đúng: A. Could you just wait until I finish?

Dịch: “Xin lỗi vì đã làm gián đoạn bạn nhưng tôi có thể nói vài lời được không?” “ Bạn có thể đợi cho đến khi tôi xong việc được không?”

5 tháng 1 2017

Đáp án A

Tình huống giao tiếp

Đề bài: - A: "Tôi cần chấm dứt việc ăn những thức ăn không tốt cho sức khỏe."

- B: “ ”

A.That sounds delicious and nutritious: Có vẻ ngon và nhiều dinh dưỡng đấy.

B.I know what you mean. I've started eating better myself: Tôi hiểu ý của bạn là gì. Tôi đã bắt đầu việc ăn uống tốt cho sức khỏe hơn rồi.

C. I mainly eat baked chicken, because there's not a lot of fat: Tôi chủ yếu chỉ ăn gà nướng thôi. Bởi vì không có quá nhiều chất béo trong đó.

D. Are you sure that's how you want me to make it?: Bạn có chắc là bạn muốn tôi làm điều đó không? Cấu trúc khác cần lưu ý:

need to do sth: cần làm gì

need V-ing: cần được làm gì

stop V-ing: dừng làm gì (dừng hẳn)

stop to do sth: dừng để làm cái gì (tạm thời)

8 tháng 12 2018

Đáp án C.
Dịch: “Tại sao chúng ta không chơi bóng chày?” 
          “____________”
A. Chơi bóng chày rất tốt. 
B. Không. Tôi không.
C. Tôi thích đến phòng tranh hơn. 
D. Không, cảm ơn. Tôi thích ngồi đây.
Đáp án C phù hợp nhất.

15 tháng 10 2017

Kiến thức: Văn hoá giao tiếp

Tạm dịch:

Susan vô tình giẫm lên chân của Denise.

- Susan: “Ối! Tôi xin lỗi, Denise.”

- Denise: “________.”

A. Bạn không nên làm điều đó.      B. Không sao đâu

C. Không có gì. (Đáp lại lời cảm ơn)                              D. Nó thật vô nghĩa

Chọn B 

2 tháng 7 2017

Chọn C.

Đáp án C.

Ta có: 

A. Có thể. Tôi sẽ không đi khám bác sĩ.

B. Không tốt lắm. Cảm ơn.

C. Có lẽ bạn nên nghỉ ngơi.

D. Không tệ. Tôi sẽ không đi bác sĩ.

Đáp án đúng: C. Maybe you should take a rest.

Dịch: “Tôi bị một cơn đau đầu khủng khiếp.”

“Có lẽ bạn nên nghỉ ngơi.”

28 tháng 4 2019

Đáp án A

Tình huống giao tiếp

Tạm dịch: - “Tôi thích làm việc bán thời gian cho một tổ chức phi lợi nhuận trong mùa hè này.”

-“                                        .”

A.Tôi cũng vậy. Tôi đang có kế hoạch xin ứng tuyển vào tổ chức “Hope”.

B.Tôi cũng làm, nhưng tôi không có đủ thời gian cho việc học.

C.Điều đó thật tuyệt. Bạn đang dần trưởng thành hơn rồi đấy.

D.Tất cả là vậy ư? Thế về việc sử dụng thời gian khôn ngoan thì sao?

 Cấu trúc khác cần lưu ý:

+ Have enough + N + for doing sth: có đủ    để làm gì

+ Coming of age (n): ai đó đủ tuổi hợp pháp để trở thành người lớn hoặc đủ tuổi để đi bầu cử; giai đoạn ai đó trưởng thành, lớn lên về mặt cảm xúc; giai đoạn cái gì bắt đầu trở nên thành công

+ How about + Ving = Suggest + Ving: gợi ý, đề xuất làm gì

+ Apply for sth/doing sth: xin ứng cử vào làm gì hay vị trí nào

19 tháng 6 2017

Chọn A.

Đáp án A.

Dịch câu hỏi: - “Tôi nghĩ tôi không thể làm được điều này.”

Câu này hàm ý người thứ nhất nói chán nản, bi quan, không tự tin. Vì thế người thứ hai sẽ cần phải động viên người thứ nhất. Vì vậy cần tìm một đáp án thể hiện sự động viên của người thứ hai với người thứ nhất.

Xét 4 đáp án ta có:

A. Ồ, thôi nào. Hãy thử làm đi! -> Lời động viên.

B. Vâng. Điều đó không dễ. -> Lời nhận xét.

C. Không. Tôi hy vọng là không. -> Lời bày tỏ về hy vọng.

D. Chắc thế. Không đời nào. Lời diễn tả sự tin chắc một việc gì chắc chắn không xảy ra. (Không phù hợp để động viên.)

Vậy đáp án A là đúng nhất.

Dịch:

- “Tôi nghĩ tôi không thể làm được điều này.”

- “Ồ, thôi nào. Hãy thử làm đi!”