K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2019

16 tháng 2 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{O_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 56a + 32b = 15,84

nO(oxit) = nCO = 0,22 (mol)

=> 2b = 0,22

=> b = 0,11 (mol)

=> a = 0,22 (mol)

2Fe0 -6e --> Fe2+3

0,22->0,66

O20 + 4e --> 2O-2

0,11->0,44

S+6 + 2e --> S+4 

       2nSO2 <-nSO2

Bảo toàn e: 2nSO2 + 0,44 = 0,66

=> nSO2 = 0,11 (mol)

=> \(V_{SO_2}=0,11.22,4=2,464\left(l\right)\)

=> D

16 tháng 2 2022

okok, vậy bn có thể lm nnay nhé

bn thử check lại xem ở mA là 15,48g hay 15,84g 

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{O_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 56a + 32b = 15,84

nO(oxit) = nCO = 0,22 (mol)

=> 2b = 0,22

=> b = 0,11 (mol)

=> a = 0,22 (mol)

\(Fe+O_2\rightarrow A\left\{{}\begin{matrix}Fe\\FeO\\Fe_2O_3\\Fe_3O_4\end{matrix}\right.+H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+H_2O\)

- Nếu là 15,84g

Gọi số mol SO2 là a (mol)

Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,11\left(mol\right)\)

Bảo toàn S: \(n_{H_2SO_4}=3.0,11+a=0,33+a\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_{H_2O}=0,33+a\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: \(m_A+m_{H_2SO_4}=m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+m_{SO_2}+m_{H_2O}\)

=> 15,84 + 98(0,33+a) = 0,11.400 + 64a + 18(0,33+a)

=> a = 0,11

=> VSO2 = 0,11.22,4 = 2,464 (l)

=> D

 

 

2) \(\%m_{\dfrac{O}{FeO}}=\dfrac{16}{72}.100\approx22,222\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Fe2O3}}=\dfrac{3.16}{160}.100=30\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Fe3O4}}=\dfrac{64}{232}.100\approx27,586\%\)

Bài 1:

%mO=48%

M(phân tử)= (2.56)/28%=400(g/mol)

Số nguyên tử S: (24% . 400)/32= 3(nguyên tử)

Số nguyên tử O: (48% . 400)/16= 12(nguyên tử)

=> CTHH: Fe2(SO4)3

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương. M   →   M n +   +   n e  Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các...
Đọc tiếp

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 2, hợp kim có sắt bị ăn mòn là

A. (1), (2)

B. (2), (3)

C. (1), (3)

D. (1), (2), (3)

1
29 tháng 3 2018

8 tháng 8 2020

1.Gọi CTC: FexSyOz

Theo đề : x = 2; 2*56/(2*56+32y+16z)=0,28 

=> Mh/c= 400

=> y= 400. 24%/32=3

=> z=400.48%/16= 12

=> Fe2(SO4)3

2. 

FeO : %mO = 16/(56+16)= 2/9

Fe2O3 : %mO= 16*3/(56*2+16*3)=3/10

Fe3O4: %mO=16*4/(56*3+16*4)=8/29

1. Gọi công thức hóa học của hợp chất là : FExSyOz. Theo đề bài ra ta có : 

Khối lượng của Fe có trong hợp chất là : 56 . 2 = 112 (g)

Khối lượng của hợp chất đó là :\(\frac{112.100\%}{28\%}=400\)(g) 

Khối lượng của nguyên tử S có trong hợp chất là :\(\frac{400.24\%}{100\%}=96\)(g)

Số nguyên tử S có trong hợp chất là : 96 :32 = 3 (nguyên tử)

Số nguyên tử O có trong hợp chất là : (400 - 112 - 96) : 16 = 12 (nguyên tử)

=> Công thức hóa học của hợp chất là : Fe2(SO4)3

16 tháng 12 2021

Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

Chất oxh: Fe2O3, chất khử: H2

QT oxhH20 -2e-->H2+1x3
QT khửFe2+3 + 6e --> 2Fe0x1

 

10 tháng 1 2022

Fe hóa trị mấy để tạo ra h/c

10 tháng 1 2022

Đốt cháy hoàn toàn thì ra sắt từ nhé!

16 tháng 10 2016

Hỗn hợp gồm Fe,Fe2O3,Fe3O4,FeO (coi hỗn hợp gồm Fe và O ) 
nFe=0,01 mol
=>nH2SO4 p/ư với Fe =0,01mol
=>nH2SO4 p/ư với oxit=0,11mol
=>n[O]=0,11mol
=> mFe ban đầu =7,36-0,01x16=5,6 g

Khi cho hh Fe,FeO,Fe3O4 vao dd H2SO4 thì thoát ra 0.01 mol H2 nên nFe trong hh =0.01mol
bạn để ý thấy trong oxits sắt thì có bao nhiêu ngtu O thì sẽ có bấy nhiêu gốc SO4 2- kết hợp vs Fe khi cho õit đó vào dd H2SO4 loãng
như vẬY nH2SO4 dùng để hoà tan oxits sắt là 0.12-nH2SO4(hoà tan Fe)=0.12-0.01=0.11
như vậy nO trong ôxuts sắt =nH2SO4 hoà tan ôxits sắt=0.11
nên m=7.36-0,11.16=5.6g

18 tháng 10 2016

Tại sao => được nH2SO4 p/ư với oxit  = 0.11 vậy

bài 1: Để 14g bột sắt trong không khí ( chứa 20% oxi và 80% nito về thể tích ). Sau một thời gian thu được 18,8g hỗn hợp chất rắn gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. a, lập PTHH b. tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng bài 2: Đốt 21,6g 1 miếng nhôm trong khí oxi. Sau một thời gian thu được 36g hỗn hợp chất rắn X gồm Al2O3 và Al dư (trong đó nhôm chiếm 15% về khối lượng) a. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản...
Đọc tiếp

bài 1: Để 14g bột sắt trong không khí ( chứa 20% oxi và 80% nito về thể tích ). Sau một thời gian thu được 18,8g hỗn hợp chất rắn gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3.

a, lập PTHH

b. tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng

bài 2: Đốt 21,6g 1 miếng nhôm trong khí oxi. Sau một thời gian thu được 36g hỗn hợp chất rắn X gồm Al2O3 và Al dư (trong đó nhôm chiếm 15% về khối lượng)

a. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.

b. Tính%khối lượng miếng nhôm đã bị oxi hóa bởi oxi của không khí

bài 3: Cho m gam hỗn hợp bột gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Al cào 1 bình kín có chứa 8g khí oxi. Nung nóng bình một thời gian. Cho đến khi thể tích khí oxi giảm xuống còn 20% so với ban đầu thì thu được 24,5 g hợp chất rắn gồm FeO, Fe3O4, CuO, Al2O3, Cu, Fe, Al.

a. viết các PTHH xảy ra.

b, tính giá trị của m

1
17 tháng 2 2018

Bài 2:

nAl ban đầu=21,6/27=0,8(mol)

nAl dư=36.15/100.27=0,2(mol)

nAl2O3=85.36/100.102=0,3(mol)

pt: 4Al+3O2--->2Al2O3

a)nO2=3/2nAl2O3=3/2.0,3=0,45(mol)

=>mO2=0,45.32=14,4(g)

b)nAl=2nAl2O3=0,6(mol)

=>mAl=0,6.27=16,2(g)

=>%mAl p/ứ=16,2/21,6.100=75%

19 tháng 1 2018