K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

Mặt trái lớn nhất của toàn cầu hoá kinh tế là gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo (sgk Địa lí 11 trang 11)

=> Chọn đáp án A

5 tháng 10 2021

B

17 tháng 2 2016

a. Bản chất của toàn cầu hóa.

- Là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

b. Khác nhau.

Toàn cầu hóa là giai đoạn mới, giai đoạn phát triển cao của quá trình quốc tế hóa, nhưng khác với quốc tế hóa là toàn cầu hóa làm cho các mối liên kết giữa các quốc gia, dân tộc tăng lên chưa từng có cả về chiều sâu và bề rộng, bao quát nhiều lĩnh vực khác nhau, tác động đến mọi quốc gia, khu vực trên thế giới…

c. Toàn cầu hóa kinh tế làm gia tăng khoảng cách giàu – nghèo vì:

Quốc gia nào biết tận dụng một cách khôn ngoan, khai thác có hiệu quả nguồn tài chính khổng lồ từ toàn cầu hóa mang lại thì sẽ giàu lên nhanh chóng. Ngược lại nếu không nắm bắt, tận dụng được các cơ hội thì thời cơ sẽ bị bỏ lỡ, thách thức sẽ trở thành khó khăn dài hạn rất khó khắc phục và là lực cản trở cho sự phát triển.

d. Tác động của toàn cầu hóa tới nền kinh tế - xã hội nước ta.

Toàn cầu hóa vừa mang lại thời cơ vừa tạo ra thách thức đối với KT – XH nước ta.

* Thời cơ:

- Mở rộng thị trường XK hàng hóa.

- Thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư trong và ngoài nước.

- Tiếp nhận và đón đầu được công nghệ hiện đại, rút ngắn khoảng cách phát triển.

- Thúc đẩy toàn diện và đồng bộ công cuộc đổi mới ở nước ta.

- Việt Nam có nhiều điều kiện phát huy nội lực, thúc đẩy sự phân công lao động xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

* Thách thức.

- Sức ép cạnh tranh ngày càng mạnh.

- Sự phân hóa giàu – nghèo gia tăng.

- Chịu tác động mạnh mẽ của những biến động chính trị, KT – XH…mang tính toàn cầu.

- Trình độ quản lí kinh tế nhìn chung còn yếu.

- Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế còn chậm.

- Chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế.

- Sử dụng nguồn vốn đầu tư kém hiệu quả…

 

17 tháng 2 2016

a) Bản chất của toàn cầu hoá
Là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

b) Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hoá
– Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
– Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
– Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn, nhất là các công ti khoa học – kĩ thuật, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. Các tổ chức này có vai trò ngày càng quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vực.

c) Toàn cầu hoá vừa là thời cơ, vừa là thách thức…
– Toàn cầu hoá tạo ra cơ hội hợp tác, khai thác nguồn vốn, tiếp cận khoa học – công nghệ, phát triển lực lượng sản xuất, làm chuyển biến cơ cấu kinh tế, đưa lại sự tăng trưởng cao…
– Kinh tế phát triển trong môi trường cạnh tranh quyết liệt; đào sâu sự phân hoá giàu – nghèo; nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc; độc lập tự chủ dễ bị xâm phạm…

1 tháng 11 2021

D

1 tháng 11 2021

D

1 tháng 3 2023
               Tích cực                     Tiêu cực
Kinh tế- Tăng nguồn lao động, tăng các nguồn đầu tư vào dịch vụ công cộng, làm tăng sức mạnh tài chính của các tổ chức, cá nhân- Tăng vấn đề như thất nghiệp, hạn chế tài sản, giảm mật độ sinh sống chất lượng cao, tăng nguy cơ bạo động,....
Xã hội- Tạo ra sự phát triển và thăng hoa của các thị trường, tăng cơ hội làm việc và tạo ra nhiều công việc tốt hơn.- Gây ra những vấn đề như tăng độ bận rộn, thiếu cơ sở hạ tầng, quá tải đô thị, giảm chất lượng cuộc sống, và hạn chế tài nguyên.
Môi trường- Có thể thúc đẩy sự phát triển công nghiệp, tăng cơ hội làm việc và tạo ra nhiều công việc tốt hơn.- Có thể gây ra những vấn đề như ô nhiễm môi trường, thiếu cơ sở hạ tầng, ô nhiễm nước, sự cố giáng tải môi trường, và hạn chế tài nguyên.
 
NG
26 tháng 10 2023

Trong các hoạt động kinh tế của con người, hoạt động công nghiệp thường là nguồn gây tài nguyên cạn kiệt và ô nhiễm môi trường lớn nhất. Dưới đây là lý do tại sao hoạt động công nghiệp có tác động mạnh mẽ đến tài nguyên và môi trường:

- Sử dụng tài nguyên tự nhiên lớn: Công nghiệp yêu cầu sự sử dụng lớn các tài nguyên tự nhiên như nước, khoáng sản, và năng lượng. Sự tiêu thụ lớn của tài nguyên này có thể dẫn đến cạn kiệt nguồn cung cấp và làm suy giảm tính bền vững của môi trường tự nhiên.

- Sự ô nhiễm môi trường: Hoạt động công nghiệp thường sản xuất ra nhiều loại ô nhiễm môi trường như khí thải, chất thải rắn, và chất thải cấu trúc. Các khí thải này, như khí nhà kính và các chất gây ô nhiễm không khí, có thể gây biến đổi khí hậu và tác động xấu đến sức kháng của hệ thống sinh thái.

- Sự thay đổi đất đai và cảnh quan: Công nghiệp thường dẫn đến sự mất mát diện tích đất đai và sự biến đổi cảnh quan. Việc san lấp đất, chặt phá rừng, và xây dựng cơ sở hạ tầng có thể làm mất đi môi trường tự nhiên và nguy cơ giảm bảo tồn đa dạng sinh học.

- Sự ô nhiễm nước: Các hoạt động công nghiệp thường là nguồn gây ô nhiễm nước bởi vì chất thải công nghiệp, hóa chất, và chất cặn thải thường xả vào dòng nước và có thể gây hại cho nguồn nước sạch và động thực vật dưới nước.

- Sự ảnh hưởng đến sức kháng của hệ thống sinh thái: Hoạt động công nghiệp có thể làm thay đổi môi trường tự nhiên và làm suy giảm sức kháng của hệ thống sinh thái đối với biến đổi khí hậu và sự thay đổi môi trường.

22 tháng 11 2021

D. Đáp án A và B.

3 tháng 9 2021

Đáp án C

3 tháng 9 2021

C

10 tháng 2 2018

Đáp án là c. Tăng cường dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu sẽ làm ô nhiễm môi trường đất.