K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2018

Đáp án cần chọn là: A

Việc phát huy thế mạnh từng vùng nhằm:

- đẩy mạnh phát triển kinh tế,

tăng cường hội nhập với thế giới

=> đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng trong cả nước

+ Trung du miền núi Bắc Bộ có thế mạnh về khoáng sản, nguyên liệu nông – lâm nghiệp -> đẩy gmạnh công nghiệp khai thác, chế biến -> nâng cao vị thế

+ ĐBSH, ĐNB: thế mạnh dân cư lao động và cơ sở hạ tầng, kĩ thuật, thu hút đầu tư -> thúc đẩy phát triển công nghiệp hiện đại (công nghiệp hóa dầu ở ĐNB) và một số ngành công nghiệp trọng điểm; ĐBSH còn là vựa lúa lớn nhất nước ta                  

+ Tây Nguyên phát huy thế mạnh về sản xuất cây công nghiệp lâu năm -> cung cấp nông sản cho xuất khẩu,

+ BTB có thế mạnh nông – lâm- ngư nghiệp -.> phát triển công nghiệp chế biến.

+ DHNTB có thế  mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển.

+ ĐBSCL thế mạnh nổi  bật về thủy sản, vùng trọng điểm lương thực của cả nước

13 tháng 1 2019

Chọn C

Đẩy mạnh phát triển kinh tế và tăng cường hội nhập với thế giới

9 tháng 11 2019

Việc phát huy thế mạnh của từng vùng trong chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế ở nước ta nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế và tăng cường hội nhập với thế giới.

=> Chọn đáp án C

25 tháng 5 2017

Chọn C

7 tháng 3 2019

Đáp án C

17 tháng 10 2019

Đáp án C

6 tháng 5 2017

Đáp án A

22 tháng 10 2017

Đáp án: C

Giải thích: Vùng ĐBSH có nhiều thế mạnh về tài nguyên, dân cư, tự nhiên nhưng cũng có nhiều hạn chế về đất. Như vậy, để giải quyết những quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng về tài nguyên của vùng thì cần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nghĩa là giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp (cụ thể là trồng trọt), tập trung phát triển công nghiệp và dịch vụ để tạo nhiều việc làm, đầu tư công nghệ cao để nâng cao năng suất, hiệu quả công nghiệp.

16 tháng 10 2017

a) Tỉ trọng sản lượng phôi thép phân theo các nước và vùng lãnh thổ ở Đông Á năm 1990 và năm 2010

b) Nhận xét

- Cơ cấu:

+ Trong cơ cu sản lượng phôi thép phân theo các nước và vùng lãnh thổ ở Đông Á năm 1990, chiếm tỉ trọng cao nhất là Nhật Bản (51,0%), tiếp đến là CHND Trung Hoa (30,6%), sau đó là Hàn Quốc (10,7%), Đài Loan (4,5%), CHDCND Triều Tiên có tỉ trọng thấp nht (3,2%).

+ Trong cơ cấu sản lượng phôi thép phân theo các nước và vùng lãnh thổ ở Đông Á năm 2010, chiếm tỉ trọng cao nhất là CHND Trung Hoa (77,2%), tiếp đến là Nhật Bản (13,3%), sau đó là Hàn Quốc (7,1%), Đài Loan (2,4%), CHDCND Triều Tiên có tỉ trọng không đáng kể.

- Từ năm 1990 đến năm 2010, cơ cấu sản lượng phôi thép phân theo các nước và vùng lãnh thổ ở Đông Á có sự thay đổi theo hướng:

+ Tỉ trọng sản lượng phôi thép của CHND Trung Hoa tăng từ 30,6% (năm 1990) lên 71,2% (năm 2010), tăng 46,6%.

+ Tỉ trọng sản lượng phôi thép của Nhật Bản giảm từ 51,0% (năm 1990) xuống còn 13,3% (năm 2010), giảm 37,7%.

+ Tỉ trọng sản lượng phôi thép của CHDCND Triều Tiên giảm từ 3,2% (năm 1990) xuống còn 0,0% (năm 2010), giảm 3,2%.

+ Tỉ trọng sản lượng phôi thép của Hàn Quốc giảm từ 10,7% (năm 1990) xuống còn 7,1% (năm 2010), giảm 3,6%.

+ Tỉ trọng sản lượng phôi thép của Đài Loan giảm từ 4,5% (năm 1990) xuống còn 2,4% (năm 2010), giảm 2,1%.