K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2016

Ta có: a/2=b/3=c/5=> a=2/3b;b=3/5c;a=2/5c.
thay a=2/5c và b=3/5c vào biểu thức a.b.c=1920 , ta được:
c.2/5.c.3/5.c=1920
c^3.6/25=1920
c^3=1920: (6/25) = 8000
=> c=20
a = 20.2/5=9
b = 20.3/5=12
Vậy a=9;b=12;c=20.

3 tháng 1 2016

Ta có: a/2=b/3=c/5=> a=2/3b;b=3/5c;a=2/5c.
thay a=2/5c và b=3/5c vào biểu thức a.b.c=1920 , ta được:
c.2/5.c.3/5.c=1920
c^3.6/25=1920
c^3=1920: (6/25) = 8000
=> c=20
a = 20.2/5=9
b = 20.3/5=12
Vậy a=9;b=12;c=20.

8 tháng 3 2016

bố ông là căng rồi

8 tháng 3 2016

a=8

b=12

c=20

=>a+b+c=40

15 tháng 9 2016

Ta có A = \(\frac{a^2}{1bc}+\frac{b^2}{ac}+\frac{c^2}{ab}=\frac{a^3++b^3+c^3}{abc}\)

Xét phần tử ta có

a3 + b3 + c3 

= a3 + b3 + 3ab(a + b) + c- 3ab(a + b)

= (a + b)3 + c3 - 3ab(a + b)

= (a + b + c)[(a + b)2 - c(a + b) + c2] - 3ab(a + b)

= - 3ab(-c)

= 3abc

Thế vào tìm được A = 3

15 tháng 9 2016

vì a+b+c=0

=>a;b;c=0

Ta có a^2/bc+b^2/ac+c^2/ab

=> A=0

31 tháng 10 2015

a ; b ;c tỉ lệ với 2;3;4 

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3b}{12}=\frac{a+2b+3b}{2+6+12}=\frac{-20}{20}=-1\)

=> a = -1.2 = -2

=> b= -1.3= -3

=> c= -1 . 4 = -4

31 tháng 10 2015

Có a; b; c tỉ lậ với 2; 3; 4

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{12}=\frac{a+2b+3c}{2+6+12}=\frac{-20}{20}=-1\)

=> a = (-1).2 = -2

     2b = (-1).6 = (-6) => b = -3

     3c = (-1).12 = (-12) => c = -4

KL: a = -2; b = -3; c = -4

19 tháng 3 2016

 <=> -12x + 60 + 21x = 5 

<=> 9x = -55

<=> x = -55/9

vậy x= -55/9

19 tháng 3 2016

=> 35 - 15x + 14 +14 x = 0 => -x = - 49 => x = 49 

16 tháng 11 2019

M = { a[ b + c ] - b[ c + a ] + c[ a + b ] } : ac

M = {ab + ac - (bc + ab) + ac + bc} : ac

M = {ab + ac - bc - ab + ac + bc} : ac

M = { (ab - ab) + (bc - bc) + (ac + ac) } :ac

M = 2ac : ac = ac

17 tháng 11 2019

Có chắc đúng không

27 tháng 1 2016

a) 3-(17-x)=2x+289-(36+289)

3-17+x=2x+289-36-289

3-17+x=2x+289-289-36

3-17+x=2x+0-36

-14+x=2x+(-36)

-14=2x-x+(-36)

-14=x+(-36)

x=(-14)-(-36)

x=(-14)+36

x=36-14

x=22

b) x sẽ là số dương khác 0

= > x thuộc N*

 

27 tháng 1 2016

bạn chỉ cần bấm vào đúng 0 ấy mình sẽ giải cho

24 tháng 4 2017

\(\frac{4n+9}{2n+3}=\frac{4n+6+3}{2n+3}=\frac{4\left(n+3\right)+3}{2\left(n+3\right)}=2+\frac{3}{n+3}\)

Để A có GTLN thì n+3 lớn nhất 

=>n+3=3

n=3-3

n=0

Mình nghĩ là như vậy nhưng chắc đúng 

22 tháng 12 2015

Ai tick mình thoát âm với!!!