K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2016

2n+8 chia hết cho n+1

=> 2n+2+6 chia hết cho n+1

=> 2.(n+1)+6 chia hết cho n+1

Mà 2.(n+1) chia hết cho n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 \(\in\)Ư(6)={-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

=> n \(\in\){-7; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 5}.

3 tháng 1 2016

2n + 8 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 6 chia hết cho n + 1

=> 2(n + 1) + 6 chia hết cho n + 1

=> 6 chia hết cho n + 1 (Vì 2(n + 1) chia hết cho n + 1)

=> n + 1 thuộc {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6}

=> n thuộc {-2; 0; -3; 1; -4; 2; -7; 5}

13 tháng 10 2019

mọi ng giúp em vs, em đg cần gấp

13 tháng 10 2019

Ta có:\(\left(n^2-2n+5\right):\left(n-1\right)\)

\(=\left[\left(n-1\right)^2+4\right]:\left(n-1\right)\)

\(=n-1:\frac{4}{n-1}\)

Để \(\left(n^2-2n+5\right)⋮\left(n-1\right)\)

=> \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1,2,4,-1,-2,-4\right\}\)

Đến đây bn tự giải nhé

học tốt! ^^

28 tháng 1 2018

a ) 2n + 3 là bội của n - 2

=> 2n + 3 \(⋮\)n - 2

=> 2n - 4 + 7 \(⋮\)n - 2

=> 2 . ( n - 2 ) + 7 \(⋮\)n - 2 mà 2 . ( n - 2 ) \(⋮\)n - 2 => 7 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1  ; 7 }

=> n thuộc { - 5 ; 1 ; 3 ; 9 } mà n \(\in\)N => n \(\in\){ 1 ; 3 ; 9 }

Vậy  n \(\in\){ 1 ; 3 ; 9 }

28 tháng 1 2018

2n + 3 là bội của n - 2

2n +3 chia hết cho n-2

2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc Ư(7)

=> n  = 3;1; - 5 ; 9

mà n là số tự nhiên => n = 1;3;9

18 tháng 10 2014

a,n=0;1

b,n=1;7

c,n=2;3

d;n=0;1;6

8 tháng 12 2014

a,n=0;1

b,n=1;7

c,n=2;3

d;n=0;1;6

17 tháng 10 2016

a) 5n-4chia hết cho 2n+1       dẫn đến 2.(5n-4) chia hết cho 2n+1 hay 10n-8 chia hết cho 2n + 1   (1)

2n+1chia hết cho 2n+1         dẫn đén 5.(2n+1) chia hết cho 2n+1 hay 10n+5 chia hết cho 2n+1     (2)

từ 1 và 2 ta có:

(10n-8) - (10n+5) chia hết cho 2n+1

=3 chia hết cho 2n+1

dẫn đến 2n+1 thuộc ước của 3

(viết tập hợp ước của 3) 

dẫn đến 2n+1 thuộc 1:3

ta có bang sau

2n+113
nkhông có1

vậy n=1

17 tháng 10 2016

máy mình hết pin mới làm được phần a minh sẽ làm tiếp

27 tháng 12 2015

3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(5)={-1;1;-5;5}

+)n-1=-1=>n=0

+)n-1=1=>n=2

+)n-1=-5=>n=-4

+)n-1=5=>n=6

vậy...

\(n^2+2n-7:n+2=>n\left(n+2\right)-7:n+2\) ) (: là chia hết)

=>-7 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(-7)={-1;1;-7;7}

+)n+2=-1=>n=1

+)n+2=1=>n=3

+)n+2=-7=>n=-5

+)n+2=7=>n=9

vậy...

tick nhé

22 tháng 10 2017

câu a n = 2 là ok

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7

1. Đề sai với $n=1$.

2. 

Nếu $n$ chẵn thì hiển nhiên $n(n+5)\vdots 2$

Nếu $n$ lẻ thì $n+5$ chẵn $\Rightarrow n(n+5)\vdots 2$

Vậy $n(n+5)\vdots 2$ với mọi $n\in\mathbb{N}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7

3.

Vì $n+7, n+8$ là 2 số tự nhiên liên tiếp nên trong 2 số này sẽ có 1 số chẵn và 1 số lẻ.

$\Rightarrow (n+7)(n+8)\vdots 2$

$\Rightarrow (n+3)(n+7)(n+8)\vdots 2(1)$

Lại có:

Nếu $n\vdots 3\Rightarrow n+3\vdots 3\Rightarrow (n+3)(n+7)(n+8)\vdots 3$

Nếu $n$ chia 3 dư 1 thì $n+8\vdots 3\Rightarrow (n+3)(n+7)(n+8)\vdots 3$

Nếu $n$ chia 3 dư 2 thì $n+7\vdots 3\Rightarrow (n+3)(n+7)(n+8)\vdots 3$

Vậy $(n+3)(n+7)(n+8)\vdots 3(2)$

Từ $(1); (2)$ mà $(2,3)=1$ nên $(n+3)(n+7)(n+8)\vdots 6$