K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2019

Đáp án D
Liên Xô không muốn đối đầu trực tiếp với Mĩ ở khu vực châu Á không phải là nguyên nhân để đến năm 1950, Liên Xô mới công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Vì trên thực tế, từ năm 1950, khi Mĩ bắt đầu dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương thì Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đã nhanh chóng công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Còn trong thời gian từ năm 1945-1949, do quy định của Hội nghị Ianta và cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động, nên sự quan tâm của Liên Xô tập trung chủ yếu tại khu vực Đông Âu.

18 tháng 10 2017

Đáp án A

Trong năm 1950:

- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.

=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe

28 tháng 2 2018

Đáp án A

Trong năm 1950:

- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.

=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe.

2 tháng 6 2018

Đáp án A
Sự dính líu của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương và việc Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khiến cho cuộc Chiến tranh Đông Dương không chỉ còn là vấn đề giữa Pháp - Việt Nam mà đã trở thành một vấn đề quốc tế, chịu tác động của cục diện 2 cực, 2 phe

10 tháng 6 2018

Đáp án A
Đầu 1950, chính phủ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thể hiện tinh thần chủ yếu đó là sự tương trợ của phe XNCN đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta

23 tháng 2 2016

Trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, thành tựu lớn nhất mà Liên Xô đạt được là gì?

C. Liên Xô vươn lên thành cường quốc công nghiệp và quốc phòng đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

 

29 tháng 8 2017

Đáp án cần chọn là: C

Trong thời kì chiến tranh, các nước Đông Âu bị phát xít Đức chiếm đóng, nô dịch tàn bạo. Khi hồng quân Liên Xô tiến vào lãnh thổ Đông Âu truy kích quân đội phát xít, nhân dân các nước Đông Âu đã nhanh chóng nổi dậy và khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Dưới sự lãnh đạo của những người cộng sản, một loạt nhà nước dân chủ nhân dân đã được thành lập ở các nước Đông Âu từ cuối năm 1944 đến năm 1946

=> Nhận định trên là sai vì sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu xuất phát từ những nỗ lực của bản thân nhân dân các nước này, còn Liên Xô chỉ là lực lượng hỗ trợ giúp cuộc đấu tranh nhanh chóng thắng lợi

19 tháng 3 2019

Đáp án A

Trong những năm 1950 - 1973, Pháp phản đối việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Cộng hòa Liên bang Đức, chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác. Đặc biệt, năm 1966, Pháp rút khỏi Bộ Chỉ huy NATO và yêu cầu rút tất cả căn cứ quân sự và quân đội Mĩ ra khỏi nước Pháp

24 tháng 6 2021

Nhân tố khách quan nào sau đây không tác động đến công cuộc đổi mới đất nước Việt Nam ( từ tháng 12/1986) ?
A. Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ
B. Cuộc khủng hoảng của Liên Xô và các nước Đông Âu
C. Xu thế đối thoại, thỏa hiệp trong quan hệ quốc tế
D. Mĩ gỡ bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam

Chọn C

11 tháng 7 2018

Đáp án C

(1) Nhà nước phát hành đồng Rúp mới thay cho các loại tiền cũ (1924). (2) Liên Bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết được thành lập (1922). (3) Mĩ công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô(1933). (4) Lê Nin đề xướng chính sách kinh tế mới (1921). Đáp án đúng là 4, 2, 1, 3