K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2017

Chọn B.

Cân bằng của khối trụ là cân bằng bền vì trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.

22 tháng 10 2017

Chọn B.

Cân bằng của khối trụ là cân bằng bền vì trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.

11 tháng 2 2018

Chọn A

Vị trí trọng tâm nằm trên tâm hình học.

Do vậy vật dễ bị mất cân bằng khi dời nó sang vị trí lân cận

18 tháng 12 2017

9 tháng 7 2019

Chọn D

Trong trường hợp (1): trọng tâm chuyển động tịnh tiến dưới tác dụng cảu hai lực song song cùng chiều.

Trường hợp (2) và (3): thước chịu tác dụng ngẫu lực làm thước quay quanh trọng tâm.

22 tháng 5 2018

1 tháng 11 2019

Chọn C

Thanh chịu tác dụng của ba lực: trọng lực P → , Lực căng dây ở 2 đầu thanh  T 1 → , T 2 →

Vì thanh nằm cân bằng nên ta có:  T 1 → + T 2 → + P → = 0

Chiếu lên trục 0y:

T 1 y + T 2 y − P = 0

⇒ P = T 1 y + T 2 y = T . sin θ + T . sin θ

= 2 T . sin θ = 2.10. sin 37 0 ≈ 12 ( N )

8 tháng 8 2018

Đáp án C

m1 = 2M, m2 = M

Để khối tâm của hệ tại trung điểm AB (GA =GB) thì:

m1. AG = m2. GB + m3 GC

3 tháng 10 2019

Khi cân bằng:

P → + F d h → = 0 → → F d h = P ↔ k Δ l = m g → Δ l = m g k

Đáp án: B

31 tháng 1 2019

Chọn B.

Khi vật nằm cân bằng, trọng lực P →   cân bằng với lực đàn hồi  F đ h →   . Do vậy ta có: