K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

Ta có Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án không đồng dạng với 32 x 2 y 3

Chọn đáp án B

5 tháng 10 2021

a) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{7}\)\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}\)

\(\dfrac{y}{z}=\dfrac{7}{3}\)\(\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y+z}{9-7+3}=-\dfrac{15}{5}=-3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3.9=-27\\y=-3.7=-21\\z=-3.3=-9\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: 5x=8y=20z

nên \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{20}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{20}}=\dfrac{x-y-z}{\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{20}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{40}}=120\)

Do đó: x=24; y=15; z=6

31 tháng 12 2021

Bài 2: 

b: x=12; y=80

a) Ta có: \(A=\frac{-1}{8}x^2z\left(4xy^2z\right)\left(\frac{2}{5}x^3y\right)\)

\(=\left(\frac{-1}{8}\cdot4\cdot\frac{2}{5}\right)\cdot\left(x^2\cdot x\cdot x^3\right)\cdot\left(y^2\cdot y\right)\cdot\left(z\cdot z\right)\)

\(=\frac{-1}{5}x^6y^3z^2\)

-Hệ số là \(-\frac{1}{5}\)

-Bậc là 12

b) Đơn thức B đồng dạng với đơn thức A có dạng là: \(Cx^6y^3z^2\)

mà tại x=1; y=2 và z=-1 đơn thức B có giá trị là 3 nên \(C\cdot1^6\cdot2^3\cdot\left(-1\right)^2=3\)

\(\Leftrightarrow C\cdot8=3\)

hay \(C=\frac{3}{8}\)

Vậy: Đơn thức B là \(\frac{3}{8}x^6y^3z^2\)

22 tháng 4 2020

Trần Quốc Tuấn hi dạo này bận zá ít onl mà bạn tag mình đúng ngày mk k onl=.=

31 tháng 3 2022

`Answer:`

Ta có lý thuyết: Hai đơn thức hai đơn thức có hệ số khác `0` và có cùng phần biến. Các số khác `0` được coi là những đơn thức đồng dạng.

Vậy các cặp đơn thức đồng dạng là: 

`-2xy^5` và `6xy^5`

`-3x^5y` và `x^5y`

`=>` Chọn đáp án B.


 

31 tháng 3 2022

Nhớ giải thích những đơn thức nào đồng dạng với nhau 

Bài 1: Cặp đơn thức nào sau đây đồng dạng: a)     3 và - 0,5 b)  2xy3 và 2 x3y         c) 5xy2 và 7y2x      d) 2xy2 z và -0,7xyzy Bài 2: Biểu thức nào là đơn thức :13x2 y + x; 3 - 2x; - 5x; 3( x + y ); 3xy2 ;  2x ; 7y Bài 3: Thu gọn đơn thức , xác định phần hệ số và phần biến. Tìm bậc đơn thức?a)   ( -2xy2 )3.(-3xy)             b)  (-3xy2)2. 1 xy            c) (-2x).(-0.5xyz)9Bài 4: Tìm nghiệm các đa thứca)  2x – 4         b)  4x + 3    c) x2 –...
Đọc tiếp

Bài 1: Cặp đơn thức nào sau đây đồng dạng:

 

a)     3 và

 

- 0,5

 

b)  2xy3 và 2 x3y         c) 5xy2 và 7y2x      d)

 

2xy2 z và

 

-0,7xyzy

 

Bài 2: Biểu thức nào là đơn thức :13x2 y + x; 3 - 2x;

 

- 5x; 3( x + y ); 3xy2 ;

 

 2x ; 7

y

 

Bài 3: Thu gọn đơn thức , xác định phần hệ số và phần biến. Tìm bậc đơn thức?

a)   ( -2xy2 )3.(-3xy)             b)  (-3xy2)2. 1 xy            c) (-2x).(-0.5xyz)

9

Bài 4: Tìm nghiệm các đa thức

a)  2x – 4         b)  4x + 3    c) x2 – 2x              d)  2x2 – 18          e*) x2 + 1

 

Bài 5: Cho đa thức M(x) = 5x3 – x2 + 4x + 2x2 - 5x3 + 4

a)     Thu gọn, sắp xếp giảm dần theo biến, tìm bậc của đa thức thu được.

b)    Tính giá trị của đa thức M(x) tại x= 5; x= -2;  x= -4

 

Bài 6: Cho hai đa thức A(x)= x3+3x2- 4x+5;      B(x) = x3-2x2+x+3

a)  Tính :  A(1);  A(-2) ; B (-3)               b)  Tính A(x) - B(x)       c)   Tính A(x) + B(x)

Bài 7: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức A = 2x2y – 3xy2 – x2y + 2xy2 –xy + 1 tại x = -2; y = 1

2

 

Bài 8:  Cho hai đa thức  P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2

và Q(x) = 3x3 - 4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1

a)     Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .

b)  Tính M(x) = P(x) + Q(x) ;                  N(x) = P(x) – Q(x)

c)   Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm ( vô nghiệm)

Bài 9: Tìm đa thức M biết:

a) M – (3xy – 4y2) = x2 – 7xy + 8y2

b) M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2

c) (9xy – 7x2y + 1) – M = (3 – 2x2y – 3xy)

Bài 10: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3

a)  Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.

b)   Tính M(–1) và M(1)

c)   *Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm

Bài 11: Cho các đa thức: f(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1; g(x) = x3 + x – 1; h(x) = 2x2 – 1

a)   Tính: f(x) – g(x) + h(x)

b)   Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0

Bài 12: Cho f(x) = (x – 4) – 3(x + 1). Tìm x sao cho f(x) = 4.

Bài 13: Cho các đa thức: A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 ;    B = – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 Tìm đa thức C biết:

a)  C =   A+ B                           b) C + B = A                                     c) B – C = A

Bài 14: Tìm hệ số m để đa thức mx 2 – 4x +5 có x = – 1 là một nghiệm

1
8 tháng 5 2022

làm bài nào??? ko lẽ hết !!! 

8 tháng 5 2022

UK